-Tác giả Hồ Xuân Hương Thể thơ
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
- Bài thơ mang hai nét nghĩa. Trước hết là nét nghĩa tả thực - miêu tả hình ảnh bánh trôi nước. Tác giả đã miêu tả hình dáng bên ngoài: màu sắc (vừa trắng), hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó là cách thức làm bánh luộc bánh trong nước, khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thường được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nắn có khéo léo. Hình ảnh tả thực chiếc bánh trôi từ hình thức đến cách thức.
a, Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ lấy hình ảnh chiếc bánh trôi để ẩn dụ cho hình ảnh của người phụ nữ để ca ngợi vẻ đẹp và xót thương cho số phận của họ.
b, 2 lớp nghĩa. Lớp nghĩa 1 là miêu tả chiếc bánh, lớp nghĩa thứ 2 là hình ảnh người phụ nữ.
c, Cặp qht: Mặc dầu... mà
Tác dụng: dùng để biểu biểu thị sự đối lập.
Tham khảo nhé
a, -Tên bài thơ là "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương
- Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Ý nghĩa của bài thơ trên:Qua hình ảnh bánh trôi nước,tác giả đã thể hiện niềm thương cảm sâu săc với số phận của người phụ nữ đồng thời cũng ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ
b,-Bài thơ "Bánh trôi nước" có hai lớp nghĩa
+Nghĩa tả thực:Miêu tả chiếc bánh trôi nước .Bánh trôi nước được làm từ bột gạo nếp được nhào rồi nặn thành viên hình tròn có nhân đường phèn được luộc chín
+Nghĩa ẩn dụ:Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước nhà thơ Hồ Xuân Hương đã khắc họa nên số phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội xưa để rồi ca ngợi tấm lòng son sắt,thủy chung của họ.
c,Cặp quan hệ có trong bài thơ trên là "mặc dầu..mà"
-Tác dụng:
+Đầu tiên việc sử dụng cặp quan hệ từ có ý nghĩa chỉ sự đối lập,tương phản giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước dù hình dạng có như thế này thì nhân bánh vẫn giữ được mùi vị vốn có
+Cặp qht cũng có ý nghĩa chỉ sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ đương thời.Từ đó thể hiện thái độ bênh vực,niềm thương cảm sâu sắc của tác giả.