NA
AH
14 tháng 11 2021 lúc 9:54

Câu 13:

a. $3(x-y)=3x-3y$

b. $(2x^2-1)(x+\frac{1}{2})=2x^3+x^2-x-\frac{1}{2}$

c.

$(x^2-3x+2):(x-2)=[(x-1)(x-2)]:(x-2)=x-1$

Bình luận (2)
AH
14 tháng 11 2021 lúc 9:56

Câu 14:

a. $3xy^2-6x^2y=3xy(y-2x)$

b. $3x-3y+x^2-y^2=3(x-y)+(x-y)(x+y)=(x-y)(3+x+y)$

c. $x^3+4x^2+4x-xy^2=x(x^2+4x+4-y^2)$

$=x[(x^2+4x+4)-y^2]=x[(x+2)^2-y^2]=x(x+2-y)(x+2+y)$

d.

$x^3-4x=0$

$\Leftrightarrow x(x^2-4)=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)(x+2)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x-2=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 2$

Bình luận (1)
IV
14 tháng 11 2021 lúc 9:57

câu 13

a) \(3\left(x-y\right)=3x-3y\)

b) \(\left(2x^2-1\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x^3+x^2-x-\dfrac{1}{2}\)

c) \(\left(x^2-3x+2\right):\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right):\left(x-2\right)=x-1\)

Bình luận (0)
IV
14 tháng 11 2021 lúc 10:23

Câu 15

a. Vì AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC

     I là trung điểm AC

=> IM là đường trung bình của tam giác ABC

=> IM // AB; IM = \(\dfrac{1}{2}\) AB

mà I là trung điểm MK (K đối xứng với M qua I) => MK = AB

Xét tứ giác ABMK có: MK // AB (MI // AB)

                                   MK = AB (cmt)

=> tứ giác ABMK là hình bình hành

b) Xét tứ giác AMCK có : I là trung điểm AC (gt)

                                         I là trung điểm MK (K đối xứng với M qua I)

=> tứ giác AMCK là hình bình hành

c) hình bình hành AMCK là hình chữ nhật ⇔ góc AMC = 90 độ

=> AM là đường cao mà AM là trung tuyến

Tam giác ABC cân tại A 

Vậy tam giác ABC cân tại A thì tứ giác AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (3)
AH
14 tháng 11 2021 lúc 10:26

Hình vẽ:

Bình luận (0)
AH
14 tháng 11 2021 lúc 10:27

Câu 15:

a. 

$K$ đối xứng $M$ qua $I$ tức là $I$ là trung điểm $KM$

Tứ giác $AKCM$ có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm $I$ của mỗi đường nên $AKCM$ là hình bình hành

$\Rightarrow AK=MC$ và $AK\parallel MC$

$\Rightarrow AK=BM$ và $AK\parallel BM$

Tứ giác $AKMB$ có cặp cạnh đối $AK, BM$ song song và bằng nhau nên $AKMB$ là hình bình hành.

b. Đã cm ở phần a.

c. Để $AMCK$ là hình chữ nhật thì $\widehat{AMC}=90^0$

$\Leftrightarrow AM$ vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

$\Leftrightarrow ABC$ là tam giác cân tại $A$

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết