\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\left(B\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\left(B\right)\)
Có 1 hỗn hợp A gồm CaCO3, Mg CO3, Al2O3 cân nặng 0,602 gam. Hòa tan A vào 50ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO2 thoát ra ngoài khi hòa tan A hấp thự vào 93,6 ml dung dịch NaOH có nồng độ % bằng a% ( d=1,0039g/ml), sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl2, thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun sôi lại tạo thêm được 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng sảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết:
a. thành phần % các chất trong A
b. Tính a?
Cho 34,2g muối sunfat của kim loại A (III) tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 15,6g kết tủa. Xác định tên kim loại A
CÁC BÁC GIÚP EM VỚI, EM ĐANG CẦN GẤP !!
Câu 4: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dd HNO3 thu được dd M và thoát ra 0,336 lít hh gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dd KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Tìm m
Zn + O2to→to→
Al + O2to→to→
Cu + O2to→
Cho 15,75 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,6 l khí ( đktc ). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
1. Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4 không? Vì sao?
2. Kim loại Ag có tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không? Vì sao?
Mọi người ơi, cho mình hỏi:
K + CuSO4 + H2O tại sao trong dãy hoạt động hóa học Cu đứng sau H2 nhưng phương trình vẫn xảy ra vậy
Cho 12,1(g) hh 2 KL A,B có hóa trị ko đổi t/d vs dd HCL tạo ra 0,2 mol H2. Hai KL đó là:
Hòa tan 17,7 g hợp kim kẽm-sắt trong dung dịch Hcl dư ,sau phan ung thu duoc 6,72 lit khi H2 (dktc)
a) Viet pthh
b) Xác định thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim