khí X là H2 Y là NH3 => sp khử của HNO3 là NH4NO3
gọi số mol H2 là x => nNH3 ban đầu=nKOH=2nH2=2x
=> x+2x=0.015 =>x =0.005
tổng số mol NH3 =2x+0.224/22.4 =0.02
bảo toàn e : nKali=2nH2+8nNH4NO3( nNH4NO3=nNH3) => m
khí X là H2 Y là NH3 => sp khử của HNO3 là NH4NO3
gọi số mol H2 là x => nNH3 ban đầu=nKOH=2nH2=2x
=> x+2x=0.015 =>x =0.005
tổng số mol NH3 =2x+0.224/22.4 =0.02
bảo toàn e : nKali=2nH2+8nNH4NO3( nNH4NO3=nNH3) => m
Câu 1 : Trộn 0,54g bột Al với hh bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 thu được 0,896 lít (dkc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2
cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dd HNO3 loãng, thu đc 940,8 ml khí N2O( sản phẩm khử duy nhất,ở đktc). Xác định kim loại M
Câu 2 : Cho m gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 400ml dd HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2, ddY và 2,8 gam Fe không tan. Tìm m
Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
Hòa tan hoàn toàn m gam bột AL vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp 2 khí A,B không màu không hóa nâu ngoài không khí (biết Ma>Mb), có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1. Gía trị cảu m là:
3)CHO 115,3 g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dd H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2(dktc), dd A và chất rắn B. cô cạn dd A thu được 12 g muối khan. nung chất rắn B đến khối lượng ko đổi thì thu dược chất rắn B1 và 11,2 lit CO2 dktc. biết m ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3 tinh nồng độ mol (lít) của MgCO3. mối rán B
Câu 1: Cho 7,8g K vào 150g dd CuSO4 16% kết thúc pứ thu đc khí A, dd B, kết tủa C.
a. Tính V của A.
b. Tính C% các chất trong B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.
Câu 2: Hòa tan hết 4,6g K vào 195,4g H2O thu đc dd A.
a. Tính C% dd A.
b. Cho 0,5 mol Na2O vào x gam dd A thu đc dd B có nồng độ 45%.Tính x.
c. Tính V của SO2 nhỏ nhất (đktc) để pứ hết với 200g dd A.
Câu 3: Hòa tan hết 0,2 mol K vào 192,4g H2O thu đc dd X.
a. Tính C% của dd X.
b. Cho 0,2 mol K2O vào a gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 11,43%.Tìm giá trị của a.
c. Tính V khí CO2 lớn nhất (đktc) có thể pứ với 200g dd X.
Sục V lít khí CO2 ở đktc vào 0.2 lít dd Ca(OH)2 0.5 M thu được 2.5 g kết tủa. tính V?