b: Ta có: \(B=\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\)
\(=1+3\cdot\dfrac{đối\cdot kề}{huyền^2}\)
b: Ta có: \(B=\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\)
\(=1+3\cdot\dfrac{đối\cdot kề}{huyền^2}\)
Cho \(\Delta ABC,\widehat{A}=90\) độ, đường cao AH. Kẻ HD \(\perp\) DE, HE \(\perp\) AC. AH \(\cap\) DE = I. Biết AI2 = AD . AE, kẻ AK \(\perp\) DE.
a) chứng minh \(\widehat{AIK}=30\) độ
b) Tính các góc \(\Delta ABC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AC=12 cm và góc B bằng 60 độ
a) tính BC,AB
b) Kẻ đường cao AH, tính AM
Bài 1: Cho ΔABC nhọn (AB<AC) đường cao AH. Vẽ HE ⊥ AB ở E, HF ⊥ AC ở F.
a) Cho AE= 16cm, EH=12cm. Tính AH,EB và tan BAH.
b) Chứng minh AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔACB và tính chính xác diện tích của ΔAEF biết ACB=\(45^o\).
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A
a) Chứng minh \(\dfrac{BC}{\sin A}=\dfrac{AC}{\sin B}=\dfrac{AB}{\sin C}\)
b) Chứng minh \(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA.\)
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A có AH là đường cao. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh: AEHF là hình chữ nhật và AE.AB=AF.AC
b) Chứng minh: \(AB^2-AC^2=BH^2-CH^2\)
c) Chứng minh: \(\dfrac{1}{BH^2}-\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{HE^2}-\dfrac{1}{HF^2}\)
d) Chứng minh: \(AH^3=BC.BE.CF\)
e)Chứng minh: BH.CH= AE.BE + AF.CF
tính
A= cot 48 . cot 62 + tan 60
B=sin^6 x +cos^6 x +3sin^2 x .cos^2 x
(mình mới học tỉ số lượng giác nên chưa thuần thục lắm nhờ mn giúp mình)
giúp mình với
Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A có AH là đường cao. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh: AEHF là hình chữ nhật và AE.AB =AF.AC
b) Chứng minh: \(AB^2-AC^2=BH^2-CH^2\)
c) Chứng minh: \(\dfrac{1}{BH^2}-\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{HE^2}-\dfrac{1}{HF^2}\)
d) Chứng minh: \(AH^3=BC.BE.CF\)
e) Chứng minh: \(BH.CH=AE.BE+AF.CF\)
f) Chứng minh: \(BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2\)
Bài 1: Cho ΔABC nhọn (AB<AC) đường cao AH. Vẽ HE ⊥ AB ở E, HF ⊥ AC ở F.
a) Cho AE= 16cm, EH=12cm. Tính AH,EB và tan BAH.
b) Chứng minh AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔACB và tính chính xác diện tích của ΔAEF biết ACB=\(45^o\)
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A
a) Chứng minh: \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
b) Chứng minh: \(BC^2=AB^2+AC^2-2.AB.AC.cosA\)
Cho ΔABC vuông tại A có cạnh AB=6cm, AC=8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính đoạn thẳng AM và AN