NT

😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭

ND
8 tháng 8 2021 lúc 19:54

Bài 13:

b) Phân tử R(SO4)x có 6 nguyên tử

<=> 1+5x=6

<=>x=1

=> Dạng chung phân tử cần tìm là RSO4.

Ta có: PTK(RSO4)=233(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(RSO4)= NTK(R)+ NTK(S) + 4.NTK(O)

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+32+4.16

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+96

=> NTK(R)+ 96=233

<=> NTK(R)=137(đ.v.C)

=> R cần tìm là Bari (Ba=137)

Bình luận (0)
ND
8 tháng 8 2021 lúc 19:58

Bài 13:

c) PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)= 5,846. 58,5=342(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+3.NTK(S)+3.4.NTK(O)

<=> PTK(R2(SO4)3)=2.NTK(R)+3.32+12.16

<=>PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 288

=> 2.NTK(R)+288=342

<=>NTK(R)= 27(đ.v.C)

=> R cần tìm là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
ND
8 tháng 8 2021 lúc 20:07

Bài 12:

R(VI) và H => CTTQ: RH2 (H2R)

Ta có: %mR=94,11% =>%mH= 5,89%

=> PTK(hc)= mH/%mH= 2/5,89%=34(đ.v.C)

Mặt khác:

PTK(hc)=2+ NTK(R)

=> NTK(R)+2=34

<=>NTK(R)= 32(đ.v.C)

=> R là lưu huỳnh

=> Hợp chất: H2S 

Bình luận (0)
ND
8 tháng 8 2021 lúc 19:52

Bài 13:

PTK(R2SO4)=142(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+ NTK(S)+ 4.NTK(O)

<=>PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+32+4.16

<=> PTK(R2SO4)=2.NTK(R)+96

=> 2.NTK(R)+96= 142

<=> NTK(R)= 23(đ.v.C)

=> Nguyên tố R là Natri (Na=23)

Bình luận (1)
ND
8 tháng 8 2021 lúc 19:59

Bài 13:

d) PTK(R3(PO4)2)= 601(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R)+95.2

<=> PTK(R3(PO4)2)= 3.NTK(R)+190

=> 3.NTK(R)+190=601

<=>NTK(R)=137(đ.v.C)

=>R cần tìm là Bari (Ba=137)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HV
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết