Ôn tập chương I

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi k/cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m)

Vì mỗi góc vườn có một cây và k/cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau nên \(105⋮a\)\(60⋮a\)

Ta có \(105⋮a\) , \(60⋮a\) và a là ƯCLN(105,60 ) ( vì a lớn nhất )

Từ đó ta đc a = 15

Chu vi của vườn là : \((105+60).2=330(m)\)

Tổng số cây : \(330:15=22\) ( cây )

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.

Ta có. 84 = 22. 3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12

Vì 12 > 6 và không còn ước nào của 12 lớn hơn 6 nên A ={12}.

b) B là tập hợp các bội chung bé hơn 300 của 12, 15, 18.

Ta có: 12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN (12,15,18) = 22.32.5 = 180

Vì 0 < 180 < 300 và không còn bội chung nào bé hơn 300 nên B = {180}.


Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi độ dài cạnh các hộp hình lập phương ( HLP ) là a ( cm )

Vì các hộp HLP cạnh a xếp khít theo cả chiều dài , chiều rộng , chiều cao nên \(a\inƯC\left(320,192,224\right)\).

Để a lớn nhất thì a là \(UWCLN\left(320,192,224\right)\)

Từ đây ta tìm đc a = 32

Vậy cạnh các hộp HLP có độ dài lớn nhất là 32cm

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

khi stn a chia hết cho stn b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k

Trả lời bởi Phan Thùy Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

- a là số ở hàng nghìn nên a khác 0.

Theo bài ra, a không là số nguyên tố cũng không là hợp số nên suy ra a = 1.

- 105:12 = 8 dư 9 nên b = 9.

- Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 nên c = 3.

- Trung bình cộng của b và c là: (9 + 3):2 = 6 nên d = 6.

Vậy:

Giải bài 168 trang 64 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hay máy bay ra đời vào năm 1936.

Trả lời bởi Phan Thùy Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tính chất giao hoán

+phép cộng: a+b=b+a

+phép nhân: a.b=b.a

Tính chất kết hợp

+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)

+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c

Trả lời bởi Hai Binh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

-Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

-Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

Trả lời bởi Hai Binh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

_ Số nguyên tố : là các số khác 0 ; 1 và có ước là 1 và chính nó( thuộc N).Ví dụ :2 ; 3 ; 7 ; ...

_Hợp số :là các số khác 0 ; 1 và có trên 2 ước (thuộc N).Ví dụ 4 : 6 : 9 ;...

Trả lời bởi Nguyễn Đăng Trung
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Lúc 18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet ?

HD:

Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 (giờ).

Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong một giờ chiều cao cây nến giảm đi là 8 : 4 = 2 (cm).

Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có:270 chia hết cho 2

150 chia hết cho 2

3105 không chia hết cho 2

=>A=270+3105+150 không chia hết cho 2

270 chia hết cho 3

3105 chia hết cho 3

150 chia hết cho 3

=>A=270+3105+150 chia hết cho 3

270 chia hết cho 9

3105 chia hết cho 9

150 không chia hết cho 9

=>A=270+3105+150 không chia hết cho 9

Trả lời bởi Xuân Tuấn Trịnh