Bài 6. Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a. \(-3x=36\)

\(x=\dfrac{36}{-3}=-12\)

Vậy....

b. \(-100:\left(x+5\right)=-5\)

\(x+5=-100:\left(-5\right)\)

\(x+5=20\)

\(x=20-5=15\)

Vậy....

Trả lời bởi Trần Mạnh
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Nhiệt độ TB lúc 8 h sáng của 5 ngày đó là:

\(\left(-6-5-4+2+3\right):5=-2\left(^oC\right)\)

Vậy.....

Trả lời bởi Trần Mạnh
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Đúng do 36 chia hết cho 9 nên 36.(-1) chia hết cho 9.(-1) hay -36 chia hết cho -9

b) Sai do 18 không chia hết cho 5 nên 18.(-1) không chia hết cho 5 hay -18 không chia hết cho 5

Trả lời bởi Đỗ Thanh Hải
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 4 chia hết cho x nên x là ước nguyên của 4 tức là \(x \in \left\{ {1; - 1;2;-2;4;-4} \right\}\)

b) Vì -13 chia hết cho x+2 nên \(x+2 \in Ư(-13) =\)\(\left\{ {1; - 1;13; - 13} \right\}\)

Với \(x + 2 = 1 \Rightarrow x = 1 - 2 =  - 1\)

Với \(x + 2 =  - 1 \Rightarrow x =  - 1 - 2 =  - 3\)

Với \(x + 2 = 13 \Rightarrow x = 13 - 2 = 11\)

Với \(x + 2 =  - 13 \Rightarrow x =  - 13 - 2 =  - 15\)

Vậy \(x \in \left\{ {-1; - 3;11;-15} \right\}\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày được biểu thị bằng phép tính: [3 + (- 2)] . 2 

b) Sau 5 ngày ốc sên leo được: [3 + (- 2)] . 5 = 5 m.

c) 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m.

=> Sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên sẽ leo được 1 m

- Đến hết ngày thứ 7 (168 giờ) ốc sên leo được 7 m.

- 12 giờ đầu ốc sên leo được 3 m => 4 giờ đầu ốc sên leo được thêm 1 m nữa là 8 m (ngọn cây).

- Nên tổng số giờ: 168 + 4 = 170 giờ.

Vậy tổng số giờ ốc sên chạm đến ngọn cây là 170 giờ

Trả lời bởi Đỗ Thanh Hải
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(-252) : 21 = -12

253 : (-11) = -23

(-645) : (-15) = 43

Trả lời bởi Đỗ Thanh Hải