Làm thế nào để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một số nguyên?
Làm thế nào để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một số nguyên?
a) Tìm số thích hợp cho ?: Do \(\left( { - 3} \right)\left( { - 4} \right) = 12\) nên \(12:\left( { - 3} \right) = ?\).
Mẫu: Do \(4.\left( { - 3} \right) = - 12\) nên \(\left( { - 12} \right):4 = - 3\).
b) So sánh \(12:\left( { - 3} \right)\) và \( - \left( {12:3} \right)\).
a) \(\left( { - 4} \right)\).
b) \(12:\left( { - 3} \right) = \left( { - 4} \right)\)
\(12:3 = 4 \Rightarrow - \left( {12:3} \right) = - 4\)
Vậy hai phép tính 12 : (- 3) và - (12 : 3) cho kết quả bằng nhau.
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính
a) 36 : (- 9) ;
b) (- 48) : 6.
a) Tìm số thích hợp cho ? : Do \(\left( { - 5} \right).4 = - 20\) nên \(\left( { - 20} \right):\left( { - 5} \right) = ?\).
Mẫu: Do \(\left( { - 4} \right).3 = - 12\) nên \(\left( { - 12} \right):\left( { - 4} \right) = 3\).
b) So sánh \(\left( { - 20} \right):\left( { - 5} \right)\) và \(20:5\).
a) 4
b) (- 20) : (- 5) = 4 = 20 : 5.
Vậy hai phép tính (- 20) : (- 5) và 20 : 5 cho kết quả bằng nhau.
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a) \(\left( { - 12} \right):\left( { - 6} \right)\);
b) \(\left( { - 64} \right):\left( { - 8} \right)\).
a) Tìm số thích hợp ở ? trong bảng sau:
b) Số \( - 36\) có thể chia hết cho các số nguyên nào?
a)
b) Số - 36 chia hết cho các số nguyên: 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36, - 1, - 2, - 3, - 4, -6, -9, -12, -18, -36.
Trả lời bởi Hà Quang MinhSử dụng các từ “chia hết cho”, “bội”, “ước” thích hợp cho ?
a) – 16 ? - 2;
b) - 18 là ? của – 6;
c) 3 là ? của – 27
a) Do – 16 = 8 . (- 2) nên – 16 chia hết cho (- 2)
b) Do – 18 = 3. (– 6 ) nên – 18 là bội của – 6.
c) Do – 27 = ( – 9 ).3 nên 3 là ước của – 27.
Trả lời bởi Hà Quang Minha) Viết tất cả các số nguyên là ước của -15 ; -12.
b) Viết năm số nguyên là bội của -3 ; -7.
a)
Do -15= (-15).1=15.(-1)=(-5 ).3= (-3).5 nên:
Ư(-15) = {15;- 15; 5; -5; 3; -3; 1; -1}
Do -12=(-12).1= 12. (-1)=(- 2).6= 2.(-6)=3.(-4)=(-3).4 nên:
Ư(-12) = {12; -12; 6; -6; 4; -4; 3; -3; 2; -2; 1; -1}
b)
B(-3) = {3; -3; 6; - 6; 9;...}
B(-7) = {7; -7; 14; -14; 21;...}
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a) (-45) : 5; b) 56 : (-7); c) (-207) : (-9).
So sánh:
a) 36 : (-6) và 0; b) (-15) : (-3) và (-63) : 7.
a) 36 : (-6) và 0
Vì 36 : (-6) sẽ ra số âm mà số 0 lớn hơn số ấm nên 36 : (-6) < 0
b) (-15) : (-3) và (-63) : 7
Vì (-63) : 7 sẽ ra số âm còn (-15) : (-3) sẽ ra số dương mà số dương sẽ lớn hơn số âm nên
(-15) : (-3) < (-63) : 7
Trả lời bởi Dang Khoa ~xh
Để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một số nguyên, ta thực hiện phép chia hai số nguyên và ta sẽ được học trong bài học ngày hôm nay.
Trả lời bởi Hà Quang Minh