Luyện tập – Vận dụng 5
Cho hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản
Luyện tập – Vận dụng 5
Cho hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản
Luyện tập – Vận dụng 6
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({7^{x + 3}} < 343\)
b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^x} \ge 3\)
\(a,7^{x+3}< 343\\ \Rightarrow7^{x+3}< 7^3\\ \Leftrightarrow x+3< 3\\ \Leftrightarrow x< 0\\ b,\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\ge3\\ \Leftrightarrow x\le log_{\dfrac{1}{4}}3\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhHoạt động 6
Quan sát Hình 12 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit \(y = {\log _2}x\). Từ đó, hãy tìm x sao cho \({\log _2}x > 1\)
Do 2 > 1 ⇒ hàm số y = log2x đồng biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)
\(log_2x>1\\ \Rightarrow x>2\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhLuyện tập – Vận dụng 7
Cho hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản
Luyện tập – Vận dụng 8
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({\log _3}x < 2\)
b) \({\log _{\frac{1}{4}}}\left( {x - 5} \right) \ge - 2\)
a, Điều kiện: x > 0
\(log_3\left(x\right)< 2\\ \Rightarrow0< x< 9\)
b, Điều kiện: x > 5
\(log_{\dfrac{1}{4}}\left(x-5\right)\ge-2\\ \Rightarrow x-5\le16\\ \Leftrightarrow5< x\le21\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhĐề bài
Giải mỗi phương trình sau:
a) \({\left( {0,3} \right)^{x - 3}} = 1\)
b) \({5^{3x - 2}} = 25\)
c) \({9^{x - 2}} = {243^{x + 1}}\)
d) \({\log _{\frac{1}{x}}}(x + 1) = - 3\)
e) \({\log _5}(3x - 5) = {\log _5}(2x + 1)\)
f) \({\log _{\frac{1}{7}}}(x + 9) = {\log _{\frac{1}{7}}}(2x - 1)\)
\(a,\left(0,3\right)^{x-3}=1\\ \Leftrightarrow x-3=0\\ \Leftrightarrow x=3\\ b,5^{3x-2}=25\\ \Leftrightarrow3x-2=2\\ \Leftrightarrow3x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\\ c,9^{x-2}=243^{x+1}\\ \Leftrightarrow3^{2x-4}=3^{5x+5}\\ \Leftrightarrow2x-4=5x+5\\ \Leftrightarrow3x=-9\\ \Leftrightarrow x=-3\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhĐề bài
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({3^x} > \frac{1}{{243}}\)
b) \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{3x - 7}} \le \frac{3}{2}\)
c) \({4^{x + 3}} \ge {32^x}\)
d) \(\log (x - 1) < 0\)
e) \({\log _{\frac{1}{5}}}(2x - 1) \ge {\log _{\frac{1}{5}}}(x + 3)\)
f) \(\ln (x + 3) \ge \ln (2x - 8)\)
\(a,3^x>\dfrac{1}{243}\\ \Leftrightarrow3^x>3^{-5}\\ \Leftrightarrow x>-5\\ b,\left(\dfrac{2}{3}\right)^{3x-7}\le\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow3x-7\le1\\ \Leftrightarrow3x\le8\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{8}{3}\\ c,4^{x+3}\ge32^x\\ \Leftrightarrow2^{2x+6}\ge2^{5x}\\ \Leftrightarrow2x+6\ge5x\\ \Leftrightarrow3x\le6\\ \Leftrightarrow x\le2\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhĐề bài
Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép có kì hạn là 12 tháng với lãi suất x%/năm (x > 0). Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng. Tìm x, biết rằng lãi suất không thay đổi qua các năm và người đó không rút tiền về trong suốt quá trình gửi.
Có công thức:
`100*(1+x/100)^3=119,1016`
`<=>1+x/100=1,06`
`<=>x/100=0,06`
`<=>x=6`
Trả lời bởi Trịnh Hoàng Duy KhánhĐề bài
Sử dụng công thức tính mức cường độ âm L ở Ví dụ 14, hãy tính mức cường độ âm mà tai người có thể nghe được, biết rằng tai người có thể nghe được âm với cường độ âm từ \({10^{ - 12}}W/{m^2} \to 10W/{m^2}\)
Mức cường độ âm được tính theo công thức: \(L=log\dfrac{I}{I_0}\left(B\right)\)
Giới hạn tai người nghe được là:
\(\left\{{}\begin{matrix}L=log\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}=0\left(B\right)\\L=log\dfrac{10}{10^{-12}}=13\left(B\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tai người nghe được mức cường độ âm từ 0 - 13B
Trả lời bởi Hà Quang Minh
\(3^x=81\\ 2^x=64\)
Trả lời bởi Hà Quang Minh