Cho các phương trình :
a) x2 + 8x = -2; b) \(x^2+2x=\dfrac{1}{3}\)
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình trên cùng với một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
Cho các phương trình :
a) x2 + 8x = -2; b) \(x^2+2x=\dfrac{1}{3}\)
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình trên cùng với một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
Giải các phương trình sau:
a) x2 - 8 = 0; b) 5x2 - 20 = 0; c) 0,4x2 + 1 = 0;
d) \(2x^2+\sqrt{2}x=0;\) e) -0,4x2 + 1,2x = 0.
a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ±√8 ⇔ x = ±2√2
b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2
c) 0,4x2 + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1 ⇔ x2 = -: Vô nghiệm
d) 2x2 + √2x = 0 ⇔ x(2x + √2) = 0 ⇔ √2x(√2x + 1) = 0
⇔ x1 = 0 hoặc √2x + 1 = 0
Từ √2x + 1 = 0 => x2 =
Phương trình có 2 nghiệm
x1 = 0, x2 =
e) -0,4x2 + 1,2x = 0 ⇔ -4x2 + 12x = 0 ⇔ -4x(x – 3) = 0
⇔ x1 = 0,
hoặc x2 - 3 = 0 => x2 = 3
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 0, x2 = 3
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a) 5x2 + 2x = 4 - x; b) \(\dfrac{3}{5}x^2+2x-7=3x+\dfrac{1}{2};\)
c) \(2x^2+x-\sqrt{3}=\sqrt{3}x+1;\)
d) \(2x^2+m^2=2\left(m-1\right)x,\) m là một hằng số.
a) 5x2 + 2x = 4 – x ⇔ 5x2 + 3x – 4 = 0; a = 5, b = 3, c = -4
b) x2 + 2x – 7 = 3x + ⇔ x2 – x - = 0, a = , b = -1, c = -
c) 2x2 + x - √3 = √3 . x + 1 ⇔ 2x2 + (1 - √3)x – 1 - √3 = 0
Với a = 2, b = 1 - √3, c = -1 - √3
d) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x ⇔ 2x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0; a = 2, b = - 2(m – 1), c = m2
a) \(x^2+8x=-2\)
\(\Rightarrow x^2+2.x.4+16=-2+16\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=14\)
b) \(x^2+2x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x^2+2x+1=\dfrac{1}{3}+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{4}{3}\)
Trả lời bởi Nguyễn Huy Tú