Với tập hợp \(A=\left\{-10,-9,-8,-7,-6,-5,-4,......,8,9,10\right\}\)
Hãy cho biết số nào trong A là nghiệm của bất phương trình :
a) \(\left|x-2\right|\le3\)
b) \(\left|x-3\right|>5\)
Với tập hợp \(A=\left\{-10,-9,-8,-7,-6,-5,-4,......,8,9,10\right\}\)
Hãy cho biết số nào trong A là nghiệm của bất phương trình :
a) \(\left|x-2\right|\le3\)
b) \(\left|x-3\right|>5\)
Hãy đưa ra ba nghiệm của bất phương trình :
a) \(5>x\)
b) \(-4< x\)
Viết tập nghiệm của bất phương tình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số :
a) \(2>x\)
b) \(-3< x\)
Hãy lựa chọn khẳng định đúng
Giá trị \(x=-3\) là nghiệm của bất phương trình :
(A) \(x^2-1\ge8\) (B) \(x^2-1>8\)
(C) \(x^2-1< 8\) (D) \(x^2-1\le6\)
Hãy chọn phương án đúng :
Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình \(x\le2\) là :
Lập bất phương trình cho bài toán sau :
Một ngân hàng đang thực hiện tỉ lệ lãi gửi tiết kiệm hàng tháng là 0,8%. Hỏi rằng, muốn có số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 2 triệu đồng thì số tiền phải gửi tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu tiền ?
Gọi x (tính bằng triệu đồng) là số tiền gửi vào ngân hàng.
Vì tỉ lệ lãi gửi tiết kiệm hàng tháng là 0,8% nên số tiền lãi hàng tháng là x.0,8%.
Ta có bất phương trình: x.0,8% ≥ 2
Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
a: |x-2|<=3
=>x-2>=-3 và x-2<=3
=>-1<=x<=5
mà x thuộc A
nên \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
b: |x-3|>5
=>x-3<-5 hoặc x-3>5
=>x>8 hoặc x<-2
mà x thuộc A
nên \(x\in\left\{-10;-9;...;-3;9;10\right\}\)
Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh