Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm.

 

Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.

 

Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC, đường thẳng qua C và song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D, ta được hình bình hành ABCD.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Một số hình ảnh hình thang cân trong thực tế: họa tiết trang trí, cái thang, mặt túi xách, mặt cắt của tòa tháp, ...

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1) Đỉnh: A, B, C, D

    Đáy lớn: DC

    Đáy nhỏ: AB

    Đường chéo: AC, BD

    Cạnh bên AD, BC

2) Dùng thước thẳng hoặc compa, ta đo được: AD = BC; AC = BD

Vậy: Hai cạnh bên hình thang cân bằng nhau

Hai đường chéo hình thang cân bằng nhau.

3) Khi đặt eke vuông góc với AB ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

Vậy hai đáy của hình thang cân song song với nhau.

4) Hai góc kề một đáy của hình thang bằng nhau.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình thang cân trong các hình thang là : HKIJ (vì có HJ = IK)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.

 

Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).

 

Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.

Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Các hình thang cân: ABCD, BCDE, CDEF, DEFA, EFAB, FABC.

Các hình chữ nhật: ABDE, BCEF, CDFA.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

IA = IC và IB = ID => Điểm I là trung điểm của hai đường chéo AC và BD.

Trả lời bởi Hà Quang Minh