Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.
7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?
9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
e ) Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
f ) khi chặt củi, nếu dao càng nặng thì chặt củi càng dễ
g ) Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
h ) Tại sao vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy ' ?
i ) Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
k ) Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chắc
1. Một học sinh kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn bằng lực kế. Ban đầu với lực kéo nhỏ, hộp gỗ không nhúc nhích. Tăng dần lực kéo lên một chút, hộp gỗ vẫn không nhúc nhích. Khi lực kế đạt một giá trị F thì thấy hộp gỗ bắt đầu nhúc nhích.
a ) Giải thích vì sao khi lực kéo còn nhỏ hơn giá trị F thì hộp gỗ không nhúc nhích ? Lực ma sát xuất hiện trong trường hợp này là lực ma sát gì ?
b ) Khi hộp gỗ bắt đầu nhúc nhích, lực ma sát lúc này là ma sát gì ?
c ) So sánh độ lớn lực ma sát trong hai trường hợp trên.