HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
S=1 +2+..+n S=n+(n-1)+..+2+1 => 2S = n(n+1) => S=n(n+1)/2 => aaa =n(n+1)/2 => 2aaa =n(n+1) Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 => n(n+1) =6a*37 Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => a*6 =36 => a=6 (nêu a*6 =38 loại) Vậy n=36, a=6
Tick ủng hộ mình cái nha !!!!
a) Nếu \(\dfrac{a}{b}\)>1=>\(\dfrac{a}{b}\)>\(\dfrac{b}{b}\)=>\(\)\(a>b\) Ngược lại a>b=> 2a>2b=>\(\dfrac{a}{b}\)>1 b) Nếu \(\dfrac{a}{b}\)<1=>\(\dfrac{a}{b}\)<\(\dfrac{b}{b}\)=>\(a< b\) Ngược lại \(a< b\)=> \(2a< 2b\)=>\(\dfrac{a}{b}\)<1
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{b}{d}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{b}{d}\)=\(\dfrac{a+b}{c+d}\)=\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2\)(*) => \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{b}{d}\)=\(\dfrac{a^2}{c^2}\)=\(\dfrac{b^2}{d^2}\)=\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)(**) Từ (*) và (**) suy ra: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2\)=\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)(đpcm)
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{15}\)=\(\dfrac{4z}{24}\) \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{11y}{55}\)=\(\dfrac{4z}{24}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{3y}{15}\)=\(\dfrac{4z}{24}\)= \(\dfrac{2x-3y+4z}{6-15+24}\)=\(\dfrac{2x-3y+4z}{15}\)(*) \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{11y}{55}\)=\(\dfrac{4z}{24}\)=\(\dfrac{x-11y-4z}{3-55-24}\)=\(\dfrac{x-11y-4z}{-76}\)(**) Từ (*) và (**) suy ra: \(\dfrac{2x-3y+4z}{15}\)=\(\dfrac{x-11y-4z}{-76}\)=\(\dfrac{2x-3y+4z}{x-11y-4z}\)=\(\dfrac{15}{-76}\) => m=\(\dfrac{15}{-76}\) Vậy m=\(\dfrac{15}{-76}\)
bạn viết lại đề đi. Mờ quá!
theo đề bài, ta có: \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{3x}{9}\)=\(\dfrac{2y}{8}\) và 3x-2y=7 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{3x}{9}\)=\(\dfrac{2y}{8}\)=\(\dfrac{3x-2y}{9-8}\)=\(\dfrac{7}{1}\)=7 Suy ra: x=7.3=21 y=7.4=28 2) Ta có: M+N=72+108=180 độ Mà góc M và góc N lại ở vị trí trong cùng phía nên suy ra a//b Từ a//b (cmt) =>P+Q=180 ( trong cùng phía) hay 87+Q=180 => Q=93 độ (bạn nên ghi tên từng góc cụ thể còn mk ghi góc M, N là cho nhanh gọn thôi)
Theo giả thiết, có: AOD-BOD=30 độ => AOD>BOD Mặt khác: AOD+BOD=180 độ ( kề bù) Nên từ đó suy ra:AOD=(180+30):2=105 độ => BOD=180-105=75 độ Vì AB và CD cắt nhau tại O cho nên: AOD=BOC (đối đỉnh) mà AOD=105 độ=> BOC=105 độ BOD=AOC (đối đỉnh) mà BOD=75 độ => AOC=75 độ
hình như nhầm đề r bạn ơi
Gọi tia Dz song song với đường thẳng En Ta có Dz//En Cm//En(gt) => Dz//Cm Do Dz//En nên góc E+\(D_1\)=180 (trong cùng phía) Do Dz//Cm(cmt) nên góc C+\(D_2\)=180 (trong cùng phía) Ta có: E+\(D_1\)+\(D_2\)+C=180+180=360 độ Mà \(D_1\)+\(D_2\)=D cho nên E+D+C=360 độ Câu b tương tự
Vẽ đường thẳng z đi qua điểm O sao cho song song với đường thẳng b Do z//b nên zON=\(N_1\)(so le trong) Mà \(N_1\)=60 độ (gt)=> zON=60 độ Ta có:zON+zOM=MON hay 60+zOM=100 độ => zOM=100-60=40 độ Theo giả thiết \(M_1\)=40 độ suy ra zOM=\(M_1\)(=40 độ) Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên suy ra z//a Từ z//a (cmt) và z//b( theo cách vẽ hình) => a//b (đpcm)