HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.
a) \(A=\dfrac{1}{x-3}\)( x \(\ne\) 3)
*TH1: Nếu \(x-3< 0\Leftrightarrow A< 0\)
* TH2: Nếu \(x-3>0\Leftrightarrow A>0\)
Chọn TH1: \(x-3< 0\)
Để A nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x-3\) lớn nhất
Mà \(x-3< 0\Rightarrow x-3=-1\)
\(\Rightarrow x=2\) .Khi đó \(A=-1\).
Vậy...
b) \(B=\dfrac{7-x}{x-5}\left(x\ne5\right)\)
\(B=\dfrac{2+\left(5-x\right)}{x-5}=\dfrac{2}{x-5}+\dfrac{5-x}{x-5}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2}{x-5}-1\)
Ta có :
*TH1 : \(x-5< 0\Rightarrow\dfrac{2}{x-5}< 0\Rightarrow\dfrac{2}{x-5}-1< -1\)*TH2 :\(x-5>0\Rightarrow\dfrac{2}{x-5}>0\Rightarrow\dfrac{2}{x-5}-1>-1\)Chọn TH1: \(x-5< 0\)
Suy luận tương tự câu a) . Ta được \(x-5=-1\Rightarrow x=4\). Khi đó \(B=-3\)
Vậy..
Câu làm và suy luận giống câu b thôi!!!
tik mik nhé !!!
\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{49}\)
\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{7}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{7}\\x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-15}{14}\\x=\dfrac{-27}{14}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{-15}{14}\) hoặc \(x=\dfrac{-27}{14}\) thỏa mãn .
tik mik nha !!!
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{9999}+\dfrac{2}{10403}\)
\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}+\dfrac{2}{101.103}\)\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{103}\)
\(=1-\dfrac{1}{103}=\dfrac{102}{103}\)
tik mik nha !!
Ta có : \(9x=3y\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{9}\Leftrightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{18}\left(1\right)\)
Và \(3y=2z\Leftrightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\Leftrightarrow\dfrac{y}{18}=\dfrac{z}{27}\left(2\right)\)
Từ (1)và (2)=> \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{18}=\dfrac{z}{27}\)
và \(x-y+z=50\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{18}=\dfrac{z}{27}=\dfrac{x-y+z}{6-18+27}=\dfrac{50}{15}=\dfrac{10}{3}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}.6=20\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{10}{3}.18=60\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{10}{3}.27=90\)
Ta có : kí hiệu [a] là số nguyên lớn nhất không vượt quá a , người ta hay gọi là phần nguyên của a.
Vì dụ: \(\left[\dfrac{100}{3}\right]=\left[\dfrac{99+1}{3}\right]=\left[\dfrac{99}{3}+\dfrac{1}{3}\right]=\left[33+\dfrac{1}{3}\right]\)Do số nguyên lớn nhất không vượt quá 33 là 33, số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\dfrac{1}{3}\)là 0
Vậy \(\left[\dfrac{100}{3}\right]=33+0=33\)
Tương tự, \(\left[\dfrac{100}{3^2}\right]=\left[11+\dfrac{1}{9}\right]=11\)
\(\left[\dfrac{100}{3^3}\right]=\left[3+\dfrac{19}{27}\right]=3\)
\(\left[\dfrac{100}{3^4}\right]=\left[1+\dfrac{19}{81}\right]=1\)
Vậy \(\left[\dfrac{100}{3}\right]+\left[\dfrac{100}{3^2}\right]+\left[\dfrac{100}{3^3}\right]+\left[\dfrac{100}{3^4}\right]\)
\(=33+11+3+1=48\)
* tránh nhầm lẫn với dấu ngặc vuông hoặc dấu giá trị tuyệt đối nha bạn !!!
Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+12\right)-\left(x^2-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+12-x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(12+12\right)+7x=0\)
\(\Leftrightarrow24+7x=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{7}\)
Vậy ...
Gọi 3 số tự nhiên đó là :n;n+1;n+2
Mà một số chia cho 3 thì có các dạn là: 3k;3k+1;3k+2 (k thuộc N)
+)Nếu n=3k =>n chia hết cho 3 (1)
+)Nếu n=3k+1 =>n+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3 (2)
+)Nếu n=3k+2 =>n+1=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3 (3)
Từ (1);(2) và 3 =>đpcm
Gọi \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Ta có : \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)\(\Leftrightarrow A\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x}-3\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Sau khi tính ta được các kết quả của x là :
(16;4;25;1;49).
Giải.
Ta có hình:
A B C 100 o Xét tam giác ABC có :
\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(theo tổng 3 góc của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-100^o=80^o\)\(\Rightarrow\widehat{B}=\dfrac{80^o+20^o}{2}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=80^o-50^o=30^o\)
Giả sử tất cả 15 con tàu là loại có 5 cột buồm, thì số buồm tổng cộng là:
\(15\times5=75\) (cột buồm)
Số cột buồm tăng thêm là :
\(75-61=14\) (cột buồm)
Sở dĩ số cột buồm tăng lên là do mỗi chiếc thuyền 3 cột buồm đã được tăng 2 cột.
Số thuyền 3 cột buồm là :
\(14\div2=7\) (con thuyền)
Số thuyền 5 cột buồm là :
\(15-7=8\) (con thuyền)