HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
x O y x' y' t t'
6 cặp góc đối đỉnh là :
\(\widehat{xOy}\) đối đỉnh \(\widehat{x'Oy'}\)
\(\widehat{xOt}\) đối đỉnh \(\widehat{x'Ot'}\)
\(\widehat{yOt}\) đối đỉnh \(\widehat{y'Ot'}\)
\(\widehat{xOy'}\) đối đỉnh \(\widehat{x'Oy}\)
\(\widehat{x'Ot}\) đối đỉnh \(\widehat{xOt'}\)
\(\widehat{yOt'}\) đối đỉnh \(\widehat{y'Ot}\)
n2 +3=n(n+2) -2(n+2) +7 chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(7) ={1;7}
=> n+2 =7
=> n =5
A B C D E I
Ta có \(\Delta ABC\) có BD và CE vừa là đường cao vừa là trung tuyến (g/t)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là \(\Delta\) cân \(\Rightarrow AD=AE\) \(\Rightarrow AE\) // \(BC\)
Mà \(IK\perp BC\) \(\Rightarrow IK\perp ED\) (đpcm)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=kb\\c=kd\end{matrix}\right.\)
VT: \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{kb.kd}{b.d}=k^2\) (1)
VP: \(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(kb+kd\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\) (đpcm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+1+3y-2}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)
\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)
Thay vào biểu thức, ta có:
\(2.2+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}\Rightarrow1=\dfrac{3y-2}{7}\Rightarrow3y-2=7\)
\(\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nha, ta có :
\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=.....=\dfrac{a_n}{a_{n+1}}=\dfrac{a_1+a_2+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_1+a_2+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\)
\(\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\)
.................................
\(\dfrac{a_n}{a_{n+1}}=\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\right)^n=\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}........\dfrac{a_n}{a_{n+1}}\)
Vậy \(\left(\dfrac{a_1+a_2+......+a_n}{a_2+a_3+......+a_{n+1}}\right)=\dfrac{a_1}{a_{n+1}}\) (đpcm)
~ Học tốt ~
Gọi số cây xanh mỗi lớp phải trồng và chăm sóc của ba lớp lần lượt là a, b, c.
Theo đề, ta có :
\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{b}{33}=\dfrac{c}{36}\) và \(a+b+c=32\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{b}{33}=\dfrac{c}{36}=\dfrac{a+b+c}{27+33+36}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(\dfrac{a}{27}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow a=9\)
\(\dfrac{b}{33}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow b=11\)
\(\dfrac{c}{36}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow c=12\)
Vậy số cây xanh phải trồng và chăm sóc của mỗi lớp lần lượt là : 9; 11; 12.
~ học tốt ~
a) Tích \(1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times8=10\times3\times4\times6\times7\times8\)
\(\Rightarrow\) Tận cùng là 0
Vậy ......................
b) Tích \(1\times3\times5\times7\times9\times11\times13=15\times7\times9\times11\times13\)
Vậy.....................