HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong đời người , chắc hẳn ai cũng đều trải qua một thời học sinh cắp sách đến trường , một lần được rụt rè bước qua cánh cổng của ''thế giới kì diệu ''. Đó là thế giới hoàn toàn mới với những điều kì diệu đang đợi chúng ta . Là màu trắng tinh khôi của giấy , là ánh sáng hi vọng của tri thức , là những tình cảm màu hồng ngây thơ của lứa tuổi học sinh . Bước qua thế giới ấy , ta học được bao điều mới lạ , những kiến thức vô cùng bổ ích trong cuộc sống mà ta chưa có dịp tiếp xúc khi còn ở nhà . Cảm nhận được tình thương yêu từ bạn bè , từ thầy cô , những anh em và cha mẹ dưới ngôi nhà thứ hai của chính mình . Và ta còn biết được cách cư xử với mọi người xung quanh một cách đúng đắn và lễ phép . Bước qua cánh cổng ấy là bước vào một tương lai tươi sáng , ngập tràn trong biển bờ tri thức bao la mà một lần trong đời ta cần được trải qua thì mới thực sự trưởng thành và lớn khôn .
A B C 60 E K D a) Cm AC=AK?
Xét ΔACE và ΔAKE(\(\widehat{ACE}\)=\(\widehat{AKE}\)=90o)có:
\(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{KAE}\) (vì AE là đường phân giác )
AE chung
⇒ΔACE=ΔAKE(ch-gn)
Cm CK⊥AE?
Ta có : AC=AK(vì ΔACE=ΔAKE)
⇒ΔACK cân
Do đó A thuộc đường trung trực của AE(1)
Ta lại có : CE=EK( vì ΔACE=ΔAKE)
⇒ΔCEk cân
Do đó E thuộc đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2)⇒AE vuông góc với CK
mẹ 39 tuổicon 11 tuổi
trời mình học bài này năm ngoái rùi kết bn đi xong minh nhắc cho
c)
Ta có : AB= HB( vì ΔABI=ΔHBI)
⇒ΔHBA cân
Do đó B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng HA(1)
Ta lại có : AI= IH(vì ΔABI=ΔHBI)
⇒ΔIAH cân
Do đó I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng HA(2)
Từ (1)và (2)⇒BI là đường trung trực của AH
Thể tích bể lớn :V=0,96m^3
Thể tích bể nhỏ :V=0,48m^3
Khi đổ hết nước từ bể nhỏ sang bể lớn thì mực nước trong bể lớn sẽ cao : 0,48 :1,6:0,6=0,5 (m)
Chắc chắn đúng nha bạn !
Ủng hộ mình nha các bạn ơi !
Dễ ợt!
Giải:
Số gạo tẻ có là:
140*45:100=63 (kg)
Số gạo nếp có là:
140-63=77(kg )
Đ/S: 77 kg
nhá
Nghiệm của đa thức x2+x:
Đặt đa thức trên là f(x), Cho f(x)=0 ⇒ x2+x=0
⇒x.x+x=0
⇒x(x+1)=0
⇒x=0 hoặc x+1=0
⇒x=0 hoặc x=0-1= -1
Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 0 và -1