HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
b/ \(\dfrac{x+y-6}{z}=\dfrac{x+z+4}{y}=\dfrac{y+z+2}{x}=\dfrac{6}{x+y+z}\) Đặt 0\(k=\dfrac{x+y-6}{z}=\dfrac{x+z+4}{y}=\dfrac{y+z+2}{x}=\dfrac{6}{x+y+z}\) \(\Rightarrow k=\dfrac{\left(x+y-6\right)+\left(x+z+4\right)+\left(y+z+2\right)}{z+y+x}\) \(\Rightarrow k=\dfrac{2x+2y+2z-6+4+2}{z+y+x}\) \(\Rightarrow k=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{z+y+x}\) \(\Rightarrow k=2\) (*) Từ (*) \(\Rightarrow\dfrac{x+y-6}{z}=2\Rightarrow x+y-6=2z\) \(\Rightarrow\dfrac{x+z+4}{y}=2\Rightarrow x+z+4=2y\) \(\Rightarrow\dfrac{y+z+2}{x}=2\Rightarrow y+z+2=2x\) \(\Rightarrow\dfrac{6}{x+y+z}=2\Rightarrow\dfrac{6}{2}=x+y+z\) \(\Rightarrow x+y+z=3\) Thay vào biểu thức x+y+z = 3 \(\Rightarrow\dfrac{3-z-6}{z}=\dfrac{3-y+4}{y}=\dfrac{3-x+2}{x}=2\) \(\Rightarrow\dfrac{-3-z}{z}=\dfrac{7-y}{y}=\dfrac{5-x}{x}=2\) \(\text{Ta có :}\dfrac{-3-z}{z}=2\) \(\Rightarrow-3-z=2z\) \(\Rightarrow-3=3z\) \(\Rightarrow z=-1\) *) \(\dfrac{7-y}{y}=2\) \(\Rightarrow7-y=2y\) \(\Rightarrow7=3y\) \(\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\) *)\(\dfrac{5-x}{x}=2\) \(\Rightarrow5-x=2x\) \(\Rightarrow5=3x\) \(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\) Vậy x = 5/3 ; y = 7/3 ; z = -1
gạo tẻ :38 tạ
gạo nếp:26 tạ
A B C E D K H Hình minh họa Chứng minh : a) Có △ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) ( tính chất t/g cân ) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( tính chất t/g cân ) *) \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(\text{kề bù}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-\widehat{ABC}\) *) \(\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=180^o\) ( kề bù ) \(\Rightarrow\widehat{ECA}=180^o-\widehat{ACB}\) Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cmt) \(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{ECA}\) Xét △ABD và △ACE có : AB = AC ( cmt ) \(\widehat{DBA}=\widehat{ECA}\left(cmt\right)\) BD = CE ( gt ) ⇒ △ABD = △ACE ( c.g.c ) \(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CEA}\) ( tương ứng ) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\) ( tương ứng ) Xét △DHB vuông tại H và △EKC vuông tại K có: BD = CE ( gt ) \(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}\left(cmt\right)\) ⇒ △DHB = △EKC ( ch - gn ) ⇒ BH = CK ( tương ứng ) b) Xét △BHA vuông tại H và △CKA vuông tại K có: AB = AC ( cmt ) \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\left(cmt\right)\) ⇒ △BHA = △CKA ( ch - gn )
a) \(7^{14}\text{ và }5^7\) \(7^{14}=\left(7^2\right)^7=49^7\) Vì 49 > 5 \(\Rightarrow49^7>5^7\) \(\Rightarrow7^{14}>5^7\) Vậy ... b) \(625^5\text{ và }125^7\) \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20}\) \(125^7=\left(5^3\right)^7=5^{21}\) Vì 20 < 21 \(\Rightarrow5^{20}< 5^{21}\Rightarrow625^5< 125^7\) c) \(9^{21}\text{ và }5^{35}\) \(9^{21}=\left(9^3\right)^7=729^7\) \(5^{35}=\left(5^5\right)^7=3125^7\) Vỉ 729 < 3125 \(\Rightarrow729^7< 3125^7\Rightarrow9^{21}< 5^{35}\)
\(\frac{-5}{-2}=\frac{-5:\left(-1\right)}{-2:\left(-1\right)}=\frac{5}{2}\)
bạn xét các số trong khoảng đó có tận cùng là 0 thì bạn sẽ ra thui
Ai là fan của wins và khởi my thì tích mk nhé
Khó nhưng tick nha Nobita Kun
Ta có hình vẽ : A B C D E K O Hình như thiếu đk là AD = AB ; AE = AC ( nếu k có đk này thì k giải đk ) Chứng minh : a) Vì AD và AB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC ⇒ AB nằm giữa AD và AC \(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\) (1) Vì AE và AC nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ⇒ AC nằm giữa AE và AB \(\Rightarrow\widehat{EAC}+\widehat{CAB}=\widehat{EAB}\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\) Xét △DAC và △BAE có : DA = BA ( gt ) \(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\) AC = AE ( gt ) ⇒ △DAC = △BAE ( c.g.c ) ⇒ DC = BE ( tương ứng ) b) Gọi giao điểm của AC và BE là K Gọi giao điểm của DC và BE là O Có △DAC = △BAE ( cmt ) \(\Rightarrow\widehat{DCA}=\widehat{BEA}\) ( tương ứng ) *) \(\widehat{AKE}=\widehat{CKO}\left(\text{đối đỉnh}\right)\) Có : \(\widehat{EAK}+\widehat{AKE}+\widehat{KEA}=180^o\left(\text{đ/l tổng 3 góc của 1 t/g}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AKE}+\widehat{KEA}=180^o-\widehat{EAK}\) Có: \(\widehat{OKC}+\widehat{KCO}+\widehat{COK}=180^o\left(\text{đ/l tổng 3 góc của 1 t/g}\right)\) ⇒ \(\widehat{OKC}+\widehat{KCO}=180^o-\widehat{COK}\) Mà \(\widehat{DCA}=\widehat{BEA}\left(cmt\right)\) \(\widehat{AKE}=\widehat{CKO}\left(cmt\right)\) ⇒ \(\widehat{EAK}=\widehat{COK}\) Mà \(\widehat{EAK}=90^o\) ⇒ \(\widehat{COK}=90^o\) ⇒ DC ⊥ BE
Cái bạn đứng thứ 1 Violympic lớp 7 quốc gia từng trả lời câu hỏi của mình đấy !
B A C 16 M 17 Chứng minh: Có \(AM=MC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\) Xét △ABM và △CBM có : AB = CB ( t/c t/g cân ) BM - cạnh chung AM = MC ( gt ) ⇒ △ABM = △CBM ( c.c.c ) ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\left(\text{tương ứng}\right)\) Mà \(\widehat{AMB}\text{ và }\widehat{CMB}\) là hai góc kề bù ⇒ \(\widehat{AMB}+\widehat{CMB}=180^o\) ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}=90^o\) Xét △ABM vuông tại M ( cmt ) có : \(AB^2=BM^2+AM^2\left(\text{đ/l Py - ta - go}\right)\) \(\Rightarrow BM^2=AB^2-AM^2\) \(\Rightarrow BM^2=17^2-8^2\) \(\Rightarrow BM^2=225\) \(\Rightarrow BM=15\left(cm\right)\left(BM>0\right)\) Vậy BM = 15 cm