HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Cơ chế đông máu:
+ Trong huyết tương có chứa một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca + +)
+ Trong tiểu cầu chứa một loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)
+ Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca + +) làm chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông
_Chúc bạn hoc tốt_
Thế nào là di truyền liên kết?
- Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
- Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di tuyền kèm với nhau.
_Chúc bạn học tốt_
Ta có: \(5\left(x+4\right)+38=123\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+4\right)=123-38=85\)
\(\Leftrightarrow x+4=\dfrac{85}{5}=17\)
\(\Leftrightarrow x=17-4=13\)
Vậy: \(x=13\)
- Các chất phải tiếp xúc với nhau.
VD: + Hidro + Oxi ----> Nước
+ Axit clohidric + Canxi cacbonat ---> Canxi clorua + khí Cacbon dioxit + Nước
- Cung cấp nhiệt độ.
VD: Oxi + Đồng(II) oxit --to--> Nước + Đồng
+ Sắt (III) hidroxit ---to--> Sắt (III) oxit + Nước
- Chất xúc tác.
+ Lưu huỳnh đioxit + Oxi -----> Lưu huỳnh trioxit (nhiệt độ 450 độ, V2O5 xúc tác )
+ Nitơ + Hidro ----> Amoniac (cần 450-500 độ, 200-300atm và Fe làm xúc tác )
_Good luck_
1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O
2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2
4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O
5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4
6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2
7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3
8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)
9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe
bạn xem lại đề nhé. tam giác này có vuông đâu bạn
Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}=2.\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{100}}\right)\) (1)
\(\left(1\right)< 2.\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}\right)\)\(=2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)\(=2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{100}\right)=2\left(-1+10\right)=18\)
Vậy:...
a) \(4x^2-25-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2-5^2\right]-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(2x-5\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5-2x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10-4x=0\)
\(\Leftrightarrow4x=10\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}=2,5\)
Vậy: \(x=2,5\)
b) \(2x^3+3x^2+2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+2x+3x^2+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+1\right)+3\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow2x=-3\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{3}{2}\)
a) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)
b) \(A=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)
c) \(A=2\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< -1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 0\)
Vậy:....