HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Vật bị nhiễm điện âm là vật cọ xát với một vật thể khác và nhận thêm electron.
- khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì sẽ mang điện tích âm.
a) - Vật A có nhiễm điện, vì nó có cọ xát với vật B.
- Vật B sẽ nhiễm điện âm
b) - Khi cọ xát với vật A, vật A mất bớt electron nên nhiễm điện dương và ngược lại, vật B được thêm electron và nhiễm điện âm.
Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)
A B C
Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.
Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.
=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.
=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.
Khóa K có 2 trường hợp:
1 là đóng
2 là mở
big bang la vu no lon phai khong
*Vật dẫn diện hay vật cách điện là một phần của chất dẫn điện hay chất cách điện.
Vd:
*Ta biết chì là một chất dẫn điện.
*Cầu chì, dây chì là một vật dẫn điện.
Mà ta có cầu chì và chì đều làm ra từ chì (tức là thuộc chất chì)
=> Từ ví dụ này có thể xác minh được rằng chất dẫn điện hay chất cách điện là một phần của vật dẫn điện hay vật cách điện.
Sắp xếp các thực phẩm sau: thịt, cá, khoai, sắn, cà rốt, rau muống, đậu, dầu thực vật, con trai ( ở biển ) mỡ gà, gạo nếp, con lươn vào các nhóm sau:
+ Giàu chất đạm: thịt, cá, con lươn, con trai.
+ Giàu chất đường bột: khoai, sắn, gạo nếp.
+Giàu chất béo: dầu thực vật, mỡ gà.
+ Giàu Vitamin và khoáng chất: cà rốt, rau muống, đậu.
Hình như còn tùy vào n là số chẵn hay số lẻ nữa:
TH1: n là số chẵn
=> Số dư là 1
TH2: n là số lẻ
=> Số dư là 2
Ta có bài toán:
\(x^4=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(x^4=\dfrac{1}{16}\)
\(x=\sqrt[4]{\dfrac{1}{16}}\)
\(x=\dfrac{1}{2}\)
Nhầm môn học rồi bạn à. Lần sau nhớ chọn môn sử nhé! Hoc24 đâu thiếu môn Sử đâu?