HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho ( d1 ) y= -x+3
( d2 ) y= 2x+1
a) Vẽ ( d1 ) và ( d2 ) trên cùng 1 mp
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( d1 ) và ( d2 )
c) Gọi N, P lần lượt là giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục tung
Tính diện tích tam giác MNP ( đơn vị cm )
Bài 1: Cho ( d1 ) y= -x+m
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua B nằm trên trục hoành có hoành độ = -1
b) Vẽ ( d1 ) với giá trị m vừa tìm được ở câu a
c) Tìm để ( d1 ) đồng qui với ( d2 ) y= 2x - 2 và ( d3 ) y= -x + 4
Bài 2: Cho ( d1 ) y= x - 1 ; ( d2 ) y= -2x +2
a) Vẽ ( d1 ) và ( d2 ) trên cùng một mặt phẳng
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) bằng phép toán
c) Biết ( d3 ) y= ( \(^{m^2}\)- 2 )x + đồng qui với ( d1 ) và ( d2 ). Tìm m
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Cho y= ( 1 - 2m )x + m
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B nằm trên trục tung có tung độ = -10
Cho hàm số: y=(\(m^2\)-9)x + 8m [ m là tham số ]
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A ( 0 ; 8 )
b) Tìm Điều Kiện để hàm số trên nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B nằm trên trục hoành có hoành độ = 1