Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 13
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


A. Ngôn ngữ lập trình                                     B. Viết chương trình

C. Chương trình máy tính                               D. Dịch chương trình

Câu 2. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để làm gì ?

            A. Chạy chương trình                                     B. Dịch chương trình

            C. Giao tiếp với người nước ngoài                 D. Viết các chương trình máy tính

Câu 3. Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm :

                A. Phần khai báo                                                               B. Phần khai báo và phần thân    

C. Phần chương trình                                                       D. Phần thân

Câu 4. Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ qui tắc nào sao đây?

A. Tên khác nhau tương ứng đại lượng khác nhau

B. Tên không trùng với từ khóa

C. Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách

D. Các ý A, B, C

Câu 5. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

A. Baitap1                                            B. 2tamgiac                          C. program                           D. bai   tap

Câu 6. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào:

A. Ctrl + F9                        B. Alt + F9                          C. F9                     D. Ctrl + Shitf + F9

Câu 7. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. const x: real;                  B. Var 4hs: integer;         C. Var tb: real;             D. Var R = 30;

Câu 8. Kết quả của phép toán (15 Div 3) là ?

            A. 2                             B. 3                             C. 4                             D. 5

Câu 9. Trong pascal, từ khóa VAR dùng để làm gì?

            A.  Khai báo Tên chương trình.                      B. Khai báo Biến

            C. Khai báo Hằng                                           D. Khai báo thư viện

Câu 10. Trong Pascal, lệnh nhập giá trị cho biến x là lệnh nào:

            A. Writeln(x);              B. Readln(x);      C. Const( x);                        D. Var(x);

Câu 11. Ta thực hiện các lệnh gán sau :       x:=1;  y:=9;     z:=y - x;          

Kết quả thu được của biến z là:

A. 8                             B. 9                 C. 10                           D. 11

Câu 12. Kết quả của phép toán (9 mod 4) + 1 là ?

A. 5                 B. 3                  C. 2                           D. 4

Câu 13. Giả sử biến S được khai báo với dữ liệu số thực. Cách khai báo nào sau đây hợp lệ

A.Var S:char;             B.Var S:integer;          C.Var S:string;            D.Var S:Real;

Câu 14.  Câu lệnh Writeln(‘x=’ , 15 Div 2 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 12                           B. x=12                      C. 6                            D. x=6

Câu 15 : Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)                    B. (a.a  + b)(1 +  c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)           D. (a2 + b)(1 + c)2(1 + c)

Câu 16 : Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

A. ((10+2)*(10+2))/(3+1)       B. (10+2)(10+2)/(3+1)            C. (10+2)2/(3+1)         D. (10+2)^2/(3+1)

Câu 17. Chuyển biểu thức ((10+5)*(10+5))+(18/(5+1)) trong Pascal sang biểu thức toán học.

            A.         B.                     C.                           D.

Câu 18. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Const  P := 3;                     B. Const  P = 3;           C. Const  P : Real;                   D. Const  P : integer;

 

Câu 19. Hãy chỉ ra INPUT VÀ OUTPUT  bài toán sau: "Tìm số các số chia hết cho 5 trong dãy n số tự nhiên cho trước"?

A.  INPUT: Dãy n số tự nhiên.                                   B.  INPUT: Dãy n số tự nhiên.

     OUTPUT: số chia hết cho 5 trong dãy n số.                OUTPUT: Số các số chia hết cho 5 trong dãy n số.

C.  INPUT: số chia hết cho 5 trong dãy n số.              D. INPUT: Số các số chia hết cho 5 trong dãy n số.

      OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.                                     OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.

Câu 20. Hãy chỉ ra INPUT VÀ OUTPUT  bài toán sau: " Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước"?

A.  INPUT: Dãy n số.                                                             B.  INPUT: Dãy n số.

     OUTPUT:  Tổng các phần tử lớn hơn 0.                            OUTPUT: Tổng các phần tử bé hơn 0.        

C.  INPUT: Dãy n số.                                                             D.  INPUT: Tổng các phần tử lớn hơn 0.      

     OUTPUT:Số phần tử lớn hơn 0.                                          OUTPUT: Dãy n số.

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Dạng 1: Bài tập về nguyên tử

Bài 1.

a) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố natri (Z = 11), nitơ (Z =7), clo (Z= 17).

b) Xác định số proton, số electron, số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trên.

Bài 2. Xác định số hạt p, n, e trong các trường hợp sau:

a) Tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử nguyên tố X là 65. Trong đó điện tích hạt nhân là 30+

b) Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân là 26+. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.

c) Nguyên tử Z có 29 electron ở lớp vỏ và trong đó hạt nhân có số hạt nơtron hơn số proton là 7. Xác định p, n, e và tính tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử Y.

Dạng 2: Nguyên tố hoá học

Bài 1. Các chất sau: Na, 3Ca, 5H, 7Cu chỉ ý là gì?

Bài 2. So sánh khối lượng của:

a) nguyên tử natri và nguyên tử oxi.

b) 4 nguyên tử nitơ và 7 nguyên tử lưu huỳnh.

Bài 3. Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi. Xác định nguyên tử khối của X, tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X.

Bài 4. Biết mC = 1,9926.10-23 g. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử C. Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g. Xác định tên nguyên tố và kí hiệu hoá học.

Dạng 3: Công thức hoá học

Bài 1. Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào hợp chất trong số các trường hợp sau:

(a) Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tử O liên kết với nhau.

(b) Hiđrosunfua, biết trong phân tử có 2 H và 1 S.

(c) Khí nitơ, biết trong phân tử gồm 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau.

(d) Canxi photphat, biết phân tử gồm 3 Ca và 2 nhóm PO4 liên kết với nhau.

(e) Nhôm sunfat, biết phân tử gồm 2Al, 3S và 12O.

Bài 2. Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất trong bài 1.

Bài 3. Tính khối lượng phân tử của 2NaCl theo đơn vị amu.

Bài 4. Nêu ý nghĩa một số công thức hoá học của các chất sau: Cl2, K2O, Fe2(SO4)3,

Bài 5. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử N liên kết với 5 nguyên tử X và nặng hơn phân tử khí oxi 3,375 lần.

(a) Tính phân tử khối của hợp chất.

(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.

(c) Viết CTHH.