HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 3:
Ta có a>b
=> 2a>2b
=> 5-2a<5-2b
Bài 2:
a. <=> 2(2x+5)+12=3(3-x)
<=> 4x+10+12=9-3x
<=>4x+3x=9-10-12
<=>7x= -13
<=>x=\(\dfrac{-13}{7}\)
S={\(\dfrac{-13}{7}\)}
b.ĐKXĐ: x khác -1, x khác 0
<=> x(x+3) + (x-2)(x+1)= 2x(x+1)
<=> x2+3x+ x2+x-2x-2= 2x2+2x
<=> x2+3x+x2+x-2x-2x2-2x= 2
<=> 0x=2
S={vô nghiệm}
c. ĐKXĐ: x khác -2, x khác 2
<=>(x-2)(x+2) +3(x+2)=x2-11
<=> x2+2x-2x-4+2x+6=x2-11
<=>x2+2x-2x+2x-x2=-11+4-6
<=> 2x=-13
<=>x= \(\dfrac{-13}{2}\)
S={\(\dfrac{-13}{2}\)}
d. <=> 2(x-2) - (x+1)= 3x-11
<=> 2x-4 -x-1=3x-11
<=>2x-x-3x=-11+4+1
<=>-2x= -6
<=>x=3
S={3}
Bài 1:
a. <=> 4x=-20
<=> x= -5
S={-5}
b. <=> 2x+2=5x-7
<=>2x-5x= -7-2
<=> -3x= -9
c. <=> -7x+3x=9-15
<=>-4x=-6
<=>x=\(\dfrac{3}{2}\)
S={\(\dfrac{3}{2}\)}
d. <=> 2x+5x=15-1
<=>7x=14
<=>x=2
S={2}
a. <=> 2x<7-5
<=>2x<2
<=>x<1
S={x/x<1}
b. <=> -2x<5+1
<=> -2x<6
<=>x> -3
S={x/x>-3}
c. <=> 4x-8>9x-3-2x+1
<=>4x-9x+2x>-3+1+8
<=> -3x> 6
<=>x< -2
S={x/x<-2}
d. <=>x2-2x- x2-2x-x-2<12
<=> x2-2x-x2-2x-x<12+2
<=> -5x<14
<=> x> \(\dfrac{-14}{5}\)
S={x/x>\(\dfrac{-14}{5}\)}
e. <=> 4(2x+2) + 3.2< 5(3x-2)
<=> 8x+8 +6< 15x-10
<=>8x-15x<-10-6-8
<=> -7x<-24
<=>x>4
S={x/x>4}
Trục số bạn tự vẽ nhé.
3h40p= \(\dfrac{11}{3}\) giờ
gọi thời gian đi là: x
thời gian về là: \(\dfrac{11}{3}\)-x
theo đề ta có:
50x=60(\(\dfrac{11}{3}\)-x)
<=> 50x= 220-60x
<=>50x+60x=220
<=>110x=220
Quãng đường từ A -> B là:
50.2=100 (km)
Gọi thời gian đi là x
thời gian về là x-0,5
60x= 80(x-0,5)
<=> 60x= 80x-40
<=>60x-80x=-40
<=> -20x=-40
<=> x=2 Quãng đường từ quảng ngãi đến đà nẵng là:
60.2=120(km)
gọi số thứ nhất là: x
số thứ hai là: x-80
Sau khi tăng, số thứ nhất là: x+10
số thứ 2 là: x-82
x-82= \(\dfrac{1}{9}\)(x+10)
x-82= \(\dfrac{1}{9}\)x + \(\dfrac{10}{9}\)
x-\(\dfrac{1}{9}\)x= \(\dfrac{10}{9}\)+82
\(\dfrac{8}{9}\)x= \(\dfrac{748}{9}\)
x= 93,5
Vậy số thứ 1 là 93,5
số thứ 2 là x-80=93,5-80=13,5
<=> 2x<7-5
gọi thời gian người đó đi từ A đến B là: x
15x=12.0,75
15x= 9
x= \(\dfrac{3}{5}\)(giờ)
Vậy quãng đường AB là:
\(\dfrac{3}{5}\).15=9(km)
a. xét tam giác DEF và tam giác HED:
góc D= góc H= 90o
góc E chung
=> tam giác DEF ~ tam giác HED (g.g)
b. xét tam giác DHF và tam giác EDF:
góc D= góc H = 90o
góc F chung
=> tam giác DHF ~ tam giác EDF
=> tam giác DHF~tam giác EHD (tính chất bắc cầu)
=> \(\dfrac{DH}{HF}\)=\(\dfrac{HE}{DH}\)
vậy DH2=HE.HF