Đây là phiên bản do Vũ Thu
đóng góp và sửa đổi vào 22 tháng 4 2021 lúc 20:07. Xem phiên bản hiện hành
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácSự hình thành của nước Văn Lang: thế kỉ VIII đến VII TCN ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những bộ lạc lớn
Sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh
Việc sản xuất ở vùng lân cận đang cần được bảo vệ
Việc mở rộng quan hệ giao lưu, nhiều xung đột được giải quyết
Trong hoàn cảnh đó nhà nước Văn Lang thành lập
Quá trình thành lập: bộ lạc Vẫn Lang cư trú ở đồng bằng sông Hồng- vùng có nghề đồng đúc phát triển
Văn Lãng là bộ lạc hùng mạnh nhất
Vào khoảng thế kỉ VII TCN ở vùng Gia Ninh, Phú Thọ có một thủ lĩnh tài ba được xưng là Hùng Vương đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ). Đặt tên nước là Văn Lang
Tổ chức nhà nước Văn Lang: đứng đầu là Hùng Vương có quyền lực tối cao
Giúp việc cho vừa là các lạc hầu, lạc tướng
Cả nươc chia làm 15 bộ, đứng đầu các bộ là lạc tướng, đứng đầu chiềng chạ là bồ chính
Ở: sống theo làng chạ, ở nhà sàn
Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, làm muối, làm mắm, dùng gừng làm gia vị
Mặc: nam đóng khố, mình trần, đi chân đất, nữ mặc váy hoặc mặc áo xẻ giữa, yếm che ngực, tíc cát ngắn
Tinh thần: có tục ăn chầu, tổ chức lễ hội và vui chơi, thờ cúng tổ tiên, tôn kính người anh hùng
Tín ngưỡng: chết chôn cất cẩn thận, kèm công cụ và trang sức
Nhuộm răng đen, ăn chầu, săm mình