Có ai onl k giúp vs Số phânk và thân phạn của người phụ nữ trong kiều ở lầu ngưng bích
Có ai onl k giúp vs Số phânk và thân phạn của người phụ nữ trong kiều ở lầu ngưng bích
Số phận và thân phận của người phụ nữ trong kiều ở lầu ngưng bích
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Tôi tin rằng tất cả chúng ta đều là những ngôi sao. Chúng ta đều có những tố chất, phẩm chất riêng của mình. Nếu tìm ra chúng, làm việc miệt mài và bền bỉ dựa trên chúng, thì ta sẽ tỏa sáng”.
Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói : “Nhưng nếu chỉ ngồi yên, thì tiềm năng không thể nào trở thành tài năng. Ngôi sao trong ta sẽ lụi tàn theo năm tháng.”
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Nam mua một cây đàn ghita hoặc bất kỳ nhạc cụ nào mình thích và học cách chơi với nó và tự sáng tác các ca khúc của mình. Rồi gia nhập vào những đội nhóm, câu lạc bộ dành cho người sáng tác trẻ, kết bạn với những người có cùng sở thích và thường xuyên thảo luận với họ về âm nhạc.”
:)
._.
“Thứ ánh sáng rực rỡ nhất là ánh sáng bên trong bạn. Hãy dùng nó để dẫn đường trong cuộc sống.”
Ở chợ Đà Lạt có một cô bán bánh tráng nướng. Bán lề đường thôi mà khách đông vô kể. Lúc tôi đến, ngồi xuống ăn mới biết tại sao đông. Bánh ngon, giá rẻ, cô bán hàng lại cực kỳ vui tính. Buổi tối mùa thu, Đà Lạt se se lạnh vừa nhâm nhi miếng bánh tráng nướng giòn tan thơm phức, vừa nghe cô hàng nói chuyện. Cô kể chuyện ngày trẻ cô từng mơ mộng làm ca sĩ, chuyện người hàng xóm nhà cô có đứa con học cấp ba thông minh dễ thương, chuyện Đà Lạt bây giờ thay đổi ra sao so với hồi trước, cô hỏi chuyện người đến ăn hàng, cô bình luận nhân tình thể thái. Cô vừa nướng bánh luôn tay vừa nói luôn miệng mua vui cho thực khách giống như các tay tấu hài độc thoại. Thực khách thi thoảng lại cười rộ lên vì những câu đùa hóm hỉnh của cô. Người bạn nhìn vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, cười cười như ý bảo đó là lý do bạn dẫn tôi đến đây. Bạn tôi nói nhỏ: "Đây là sân khấu của cô ấy” Đúng thế. Trong cái góc nhỏ chỉ vài mét vuông lỉnh kỉnh nào bếp than xoong chảo, bao bịch, cô bán hàng trung niên kia đã xây dựng một sân khấu của riêng mình. Nét mặt, điệu bộ, cử chỉ của cô thành thục và duyên dáng như một nghệ sĩ thực thụ. Lấy ngọn lửa hồng làm đèn sân khấu. Thực khách là khán giả của cô. Cô tận dụng khả năng pha trò của mình, và kiếm được thu nhập tốt từ việc kết hợp các kỹ năng đó.
...
(Rosie Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? NXB Hội Nhà văn 2021)
Câu 1. Xác định văn bản trên thuộc văn bản nào? Vì sao?
Đọc văn bản sau: Bánh trái mùa xưa (trích) [...] Con nhỏ giúp việc, lần đầu tới nhà chủ, nó khoe nó biết làm nhiều loại binh, kể cả mấy loại bánh ngon hết xảy như kẹp cuốn, tai yến, tảng ong... tất nhiên là không ngon bằng mà nó làm. Nhưng bà chủ phải đi, nhà bà không làm bánh bao giờ, muốn thì bước ra cm, thiểu cha gì món ngon, ì ạch làm gì cực thân. Bà cũng từng nói với thằng em chồng khô khảo của mình câu đó. Và cậu Út hiểu lắm, nói mới hiểu ba, lại nhoẻn cười bảo. “Nhưng vui lắm, chị". Con nhỏ giúp việc cũng từng nghe câu nói đỏ từ người mẹ của mình. Cực mà vui. Chỉ là không biết giải thích làm sao với người khác về niềm vui sướng khi lấy từ khuôn gang nóng rực ra những cái hành thơm lủng, nghi ngút khỏi. Mẻ hành đầu đời đỏ, con nhỏ vẫn còn nhỏ, những hạt đậu phộng rung nó ẩn vào giữa cái bánh như một nhụy hoa, nhưng bánh nướng xong thì đậu rơi mất, bánh bột đậu trở thành bánh bột. Má nó nổi phải học từ chuyện nhỏ xíu vậy, mới làm được cái bánh vừa đẹp vừa ngon, Ta chỉ cần ví cảm giác đó với cảm giác cô nghệ sĩ múa ba lê vừa hoàn thành một củ xoay khó, Kinh điển, với chỉ chừng ấy động tác, nhưng từ đời này sang đời khác, từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, người nghệ sỹ vẫn đổ mồ hỏi để cổ hoàn thiện nó. Nhưng cậu hiền đến ngử ngắn, nên chỉ có thể nói cực mà vui, để nhận được từ con nhỏ giúp việc một cái gật đầu đồng tình, đứng đó, vui. Người chợ thì nhăn mặt ngắn ngắm, nói gần nói xa mà không dẹp được vụ bánh trái quê mùa này. Cũng phải, đẹp cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi, đâu có dễ... (Theo Nguyễn Ngọc Tư, Bánh trái mùa xưa, NXB Hội Nhà văn, tr.76-77) Thực hiện các yêu cầu sau đây: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể loại của văn bản trên. Câu 2 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. Câu 3 (0,5 điểm). Anh/chị hiểu như thể nào là cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi" Qua “cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi" ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì về nét đẹp truyền thống trong đời sống sinh hoạt – lao động thường nhật của con người thôn quê? Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình nghị luận và làm rõ tác dụng của sự kết hợp ấy trong văn bản trên. Câu 5. (1,25 điểm). Xác định chủ để, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản trên. Câu 6. (1,25 điểm). Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản trên.