Xác định thuật ngữ trong câu sau: "Ở cây xanh, hô hấp và quang hợp là hai quá trình diễn ra song song với nhau
Xác định thuật ngữ trong câu sau: "Ở cây xanh, hô hấp và quang hợp là hai quá trình diễn ra song song với nhau
Thuật ngữ: Hô hấp và Quang hợp
"Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đểu là những hạt giống tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy."tìm số từ trong câu trên
Số từ :hai
giải thích: số từ chỉ rõ số lượng cụ thể bằng những con số chính xác
"Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong tâm tối, tim ta làm ngọn lửa" Nêu nội dung của câu thơ trên
Những câu thơ trên nói về niềm tự hào, niềm kiêu hãnh và sức mạnh của những người chiến sĩ cách mạng.
viết 1 đoạn văn diễn dịch về " nhân dân ta có chuyền thống tôn sư trọng đạo " có sử dụng câu trực tiếp
Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu
Nếu không thể là cây thông trên đồi
Bạn hãy là một bụi cây trong thung lũng
Hãy là bụi cây nhỏ bé bên dòng suối
Những là bụi cây tươi đẹp nhất bên bờ
[.....]
Lớn hay nhỏ điều đó không làm nên thắng bại
Hãy luôn là chính mình và nổ lực
Cho dù bạn là ai !
a) Thông điệp đoạn thơ là gì?
b) Vì sao nói" lớn hay nhỏ điều đó không làm nên thắng bại"?
c) Viết văn bản ngắn trình bày suy nghĩ "Hãy luôn là chính mình"
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng: a) Em hỏi cây kơ nia Gió mày thổi về đâu Về phương mặt trời lặn. b) Đất nước Việt Nam chìm trong bóng đêm kéo dài hàng thế kỉ bỗng bừng lên buổi bình minh của thời đại.
a.
BPTT: nhân hóa
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt, in đậm cảm xúc của người nói một cách tha thiết, gợi cảm khi giả vờ trò chuyện với vật như với người.
b.
BPTT: ẩn dụ + hoán dụ
Tác dụng:
* hoán dụ gợi hình ảnh "bóng đêm" ám chỉ chế độ thực dân đen tối, "buổi bình minh" chỉ đến các giai cấp công nhân lãnh đạo dưới giai cấp của Lê-nin.
* ẩn dụ làm tăng sự ẩn ý, sâu sắc và ý nghĩa cho lời nói. Làm cho sự diễn đạt trở nên sâu xa, vừa mơ hồ vừa gợi lên hoàn cảnh thực tế của đất nước ta lúc bấy giờ.
Đọc đoạn văn sau:
'' Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với. Nhân nghĩa là một khái niệm đạo đức của Nho. Chữ nhân vốn có nội dung rất rộng. Hạt nhân của chữ nhân là chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa là đối với dân phải khoan dung, nhân ái. Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí. Nghĩa theo tư tưởng tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của đan tộc làm gốc
a, Tìm luận điểm của đoạn văn
b, Đoạn văn được trình bày theo cách nào
c, Hãy chuyển thành đoạn quy nạp
a,Luận điểm là:
Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với con người.
Nhân nghĩa là một khái niệm đạo đức của Nho.
Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí.
Nghĩa theo tư tưởng tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của đan tộc làm gốc
b . Viết theo kiểu tổng phan hợp
c. chuyển:
Chữ nhân vốn có nội dung rất rộng. Hạt nhân của chữ nhân là chỉ sự tương thân tương ái giữa con người với nhau. Chữ nhân của Nho gia thể hiện khuynh hướng trọng dân, nghĩa là đối với dân phải khoan dung, nhân ái. Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí. Nghĩa theo tư tưởng tích cực của Nho gia là lấy lợi ích của nhân dân, của đan tộc làm gốc . Từ đó ta có thể thấy, nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương giữa con người với. Nhân nghĩa là một khái niệm đạo đức của Nho.
Xác định cách trình bày trong các đoạn văn dưới đây. Chỉ rõ câu chủ đề?
a, Trong hoàn cảnh '' Trăm dâu đổ dầu tằm, ta càng thấy Chị Dậu là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Một mình chị phải giải quyết mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải đương đầu phải đương đầu với những thế lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ và tay sai của chúng. Chị có khóc lóc, có kêu trời nhưng chị không nhắm mắt mà tích cực tìm cách cứu được chồng ra khỏi cơn hoạn nạn. Hình ảnh Chị Dậu hiện lên vững chãi như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình
b, Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò ''mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng '' chở vôi cát về xây trường học, mời bác về nhà mình .... Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng liền đắp lại đường
a. Câu chủ đề:
+ Trong hoàn cảnh '' Trăm dâu đổ dầu tằm, ta càng thấy Chị Dậu là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát.
+ Hình ảnh Chị Dậu hiện lên vững chãi như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình.
Đoạn văn có câu chủ đề nằm ở đầu và cuối đoạn, các câu ở trong đoạn diễn giải cụ thể ý được nêu ở các câu chủ đề. => Đoạn văn được trình bày theo kiểu tổng - phân - hợp.
b. Câu chủ đề: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương.
Đoạn văn có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các câu ở sau diễn giải cụ thể ý được nêu ở câu đầu đoạn ấy. => Đoạn văn được trình bày theo kiểu diễn dịch.
Tìm chọn một số đoạn thơ, đoạn truyện lớp 9 có sử dụng các cách dẫn (có phân tích)
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
Chỉ ra phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên
Phép liệt kê:Chắc anh cúng muốn ôm con,hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy,nên anh chỉ đứng nhìn nó.