Thuỷ sản

DH
Xem chi tiết
LC
18 tháng 4 2018 lúc 20:54

Để quản lí tốt, kiềm tốt cho ao cá tôm vào mùa lũ ta cần phải:
- Tăng cường công tác tuyên truyền
- Phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản
- Tăng cường công tác quản lý ao, đầm, bảo vệ tài sản
Thời điểm ăn thích hợp cho tôm cá.

+ Trong 24 ngày đầu: cho tôm ăn theo hướng dẫn của công ty sản xuất thức ăn hoặc người tư vấn kỹ thuật có kinh nghiệm tại địa phương. Thức ăn cần được rải đều trong ao để tôm bắt mồi dễ dàng. Với các ao có màu nước tốt, thức ăn tự nhiên phát triển và nằm trong vùng nhiễm bệnh có thể không cần phải cho tôm

ăn trong 10 ngày đầu.

+ Từ ngày thứ 25 trở đi bắt đầu sử dụng nhá (hay còn gọi là sàng, vó) để kiểm tra, điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Việc kiểm tra nhá chủ yếu để giảm lượng thức ăn đưa xuống ao khi tôm bắt mồi kém do thời tiết thay đổi, trước kỳ lột xác hoặc bị bệnh. Lượng thức ăn chỉ tăng khi mọi điều kiện nuôi đều thuận lợi: tôm có sức khỏe tốt, phần cuối của đường ruột đầy thức ăn màu nâu trong khi phần đầu và dạ dày có màu đen. Ngoài ra người nuôi tôm cần đặc biệt cẩn thận vào mùa nắng nóng. Khi nhiệt độ nước ao đạt mức 320C trở lên, tôm bắt mồi mạnh hơn, nhanh hơn bình thường và thải phân sớm hơn, nhiều hơn. Nếu tăng lượng thức ăn có thể gây ô nhiễm ao nuôi rất nhanh, dẫn đến tôm bị stress và hao hụt nhiều.

+ Giảm khẩu phần ăn 20 – 30% khi tôm lột vỏ; 30 – 50% khi trời nóng bức hoặc có mưa to; 30 – 50% khi pH biến động mạnh, NH3 vượt quá 0,3 – 0,5mg/L, khí độc H2S quá 0,005 mg/L (bùn đáy hoặc nước có mùi trứng thối)

• Các chất bổ sung phải không có tính đối kháng nhau và nên được trộn vào thức ăn khoảng 60 – 90 phút trước khi cho tôm ăn. Người nuôi có thể sử dụng chuối già chín xay nhuyễn bằng máy xay sinh tố để làm chất kết dính hoặc sử dụng chất kết dính chuyên dụng có bán trên thị trường.

P/s: Chúc bạn học tốthaha

Nhớ tick mk nhabanhqua

Bình luận (0)
JM
Xem chi tiết
NT
21 tháng 5 2017 lúc 16:06

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

Ví dụ: dùng điện, chất nổ, ngư cụ có mắt lưới nhỏ, đánh bắt cả đàn cá bố mẹ

- Phá hoại rừng đầu nguồn

Ví dụ: làm xói mòn đất, gây lũ, hạn bán, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

Ví dụ: làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, loài, làm mất bãi cá đẻ,...

- Ô nhiễm môi trường nước

Ví dụ: do nước thải sinh hoạt, nước thải công, nông nghiệp (dùng phân tươi, lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
DT
4 tháng 12 2016 lúc 20:40

Mình học vnen nè bạn ơi vui

Bài tập 1 trang 103

STTLợi íchĐúngKhông đúng
1...x 
2....x 
3...x 
4...x 
5...x 
6...x 
7...x 

 

Bài tập 2 trang 104

-Tôm cành xanh chết là do mua tôm về rồi thả ngay, không cần xử lí, tẩy dọn chuồng nuôi tôm

- Biện pháp khắc phục:

+ Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm,cá

+ Thường xuyên kiểm tra màu nước , thức ăn và hoạt động của tôm,cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường.

+ Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm,cá

+ Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật

+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao

+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi

Bài tập 3 trang 104

Bạn tra trên mjang đi

Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2018 lúc 20:41

Là:

+ Không chứa tồn dư thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm hoặc vượt giới hạn cho phép

+ Không chứa tạp chất

+ Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh

+ Có nguồn gốc , xuất xứ rõ ràng

+ Được kiểm tra đánh giá

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2018 lúc 20:41

cho 1 đúng nha bn

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết