Vì sao Trung Quốc và Ấn Độ có trình độ Công nghiệp hóa cao nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng.
Vì sao Trung Quốc và Ấn Độ có trình độ Công nghiệp hóa cao nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng.
Trung Quốc và Ấn Độ có trình độ Công nghiệp hóa cao nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nước vì:
- Cả 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ đều có số dân đông nên cần nhu cầu lương thực,thực phẩm là rất quan trọng.
- Để nuôi lấy số lượng dân đông như vậy thì phải học cách trồng trọt nên liên quan tới nông nghiệp
- sản lượng nông nghiệp cao nhưng chỉ đủ để tiêu dùng trong nước
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền.
Câu 5: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới khô.
Câu 6: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ C. Nga, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai
Câu 7: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới khô B. Cận nhiệt C. Ôn đới D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 8: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
A. Ác-mê-ni-a B. I-xra-en C. Síp D. I-ran.
Câu 9: Khu vực Nam Á được chia thành mấy miền địa hình khác nhau:
A. 2 miền B. 3 miền C. 4 miền D. 5 miền.
Câu 10: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
A. Gát Tây B. Gát Đông C. Hy-ma-lay-a D. Cap-ca.
Câu 11: Nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
A. Trung Quốc B.Triều Tiên C. Việt Nam D. Đài Loan.
Câu 12: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là khí hậu
A. nhiệt đới B. ôn đới C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 13: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á.
Câu 14: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
A. 2 đới B. 3 đới C. 5 đới D. 11 đới.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
A. Nhiệt đới gió mùa B. Ôn đới hải dương C. Ôn đới lục địa D. Khí hậu xích đạo.
Câu 16: Khu vực không có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Đông Á D. Tây Nam Á.
Câu 17: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc B. Braxin C. Thái Lan D. Xing-ga-po.
Câu 18: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Xing-ga-po D. Ấn Độ.
Câu 19: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ
A. nước mưa B. nước ngầm C. nước ngấm ra từ trong núi D. nước băng tuyết tan
Câu 20: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới gió mùa C. Nhiệt đới khô D. Cận nhiệt
Câu 21: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Á là:
A. Tín phong Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam C. Gió Đông Nam D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 22: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
A. Nê-pan B. Xri-lan-ca C. Băng-la-đét D. Ấn Độ.
Câu 23: Kiểu cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á không có là:
A. Thảo nguyên khô B. Hoang mạc C. Bán hoang mạc D. Rừng lá rộng.
Câu 24: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Sông Ấn B. Trường Giang C. A Mua D. Hoàng Hà.
x2 - 2xy + y2 bằng
a.(x - y )2
b. x2 + y2
c. y2 - x2
d. x2 - y2
So sánh điểm khác nhau của sông ngòi và cảnh quan giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á. Giải thích.
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền.
Câu 5: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới khô.
Câu 6: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ C. Nga, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai
Câu 7: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới khô B. Cận nhiệt C. Ôn đới D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 8: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
A. Ác-mê-ni-a B. I-xra-en C. Síp D. I-ran.
Câu 9: Khu vực Nam Á được chia thành mấy miền địa hình khác nhau:
A. 2 miền B. 3 miền C. 4 miền D. 5 miền.
Câu 10: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
A. Gát Tây B. Gát Đông C. Hy-ma-lay-a D. Cap-ca.
Câu 11: Nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
A. Trung Quốc B.Triều Tiên C. Việt Nam D. Đài Loan.
Câu 12: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là khí hậu
A. nhiệt đới B. ôn đới C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 13: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á.
Câu 14: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
A. 2 đới B. 3 đới C. 5 đới D. 11 đới.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
A. Nhiệt đới gió mùa B. Ôn đới hải dương C. Ôn đới lục địa D. Khí hậu xích đạo.
Câu 16: Khu vực không có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Đông Á D. Tây Nam Á.
Câu 17: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc B. Braxin C. Thái Lan D. Xing-ga-po.
Câu 18: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Xing-ga-po D. Ấn Độ.
Câu 19: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ
A. nước mưa B. nước ngầm C. nước ngấm ra từ trong núi D. nước băng tuyết tan
Câu 20: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới gió mùa C. Nhiệt đới khô D. Cận nhiệt
Câu 21: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Á là:
A. Tín phong Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam C. Gió Đông Nam D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 22: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
A. Nê-pan B. Xri-lan-ca C. Băng-la-đét D. Ấn Độ.
Câu 23: Kiểu cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á không có là:
A. Thảo nguyên khô B. Hoang mạc C. Bán hoang mạc D. Rừng lá rộng.
Câu 24: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Sông Ấn B. Trường Giang C. A Mua D. Hoàng Hà.
Giúp mình với mn ơi😅😅 a) Trình bày đặc điểm phân bố dân cư Nam Á b) Giải thích nguyên nhân sự phân bố dân cư Nam Á Tóm tắt xíu nha MN😅😅😅
a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
Vị trí khu vực nam á.Ý nghĩa
nam á có ấn độ dương bao quanh nam, còn trên đất liền thì giáp với tây á, đông á,trung á, đông nam á
diện tích; 7 triệu km^2
giới hạn từ; 8 độ bắc đến 38 độ bắc
khí hậu; nhiệt đới gió mùa. mùa đông lanh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều
địa hình;núi hướng tây bắc đông nam. sơn nguyên bằng phẳng đồng bằng rộng lớn
thực vật; rừng nhiệt đới và xa van
Câu1: Vì sao ở châu Á, một số nước có mức thu nhập cao thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP rất nhỏ; còn các nước có mức thu nhập thấp thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP lại rất lớn?
Câu 2: Tại sao dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, ven biển và đồng bằng?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản ở nước ta ?
Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á
Dân cư phân bố không đồng đều: + Tập trung đông đúc ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy Gát Tây và Gát Đông. + Thưa thớt ở sơn nguyên Đê-can, Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan, sườn phía bắc dãy Hi-ma-lay-a. - Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
sưu tầm thông tin và dựa vào kiến thức đã học hãy viết khoảng 15 dòng giới thiệu những đặc điểm tiêu biểu về Nam Á