Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập A. Tính gần đúng xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt 3 chữ số khác nhau
A.0,170
B.0,691
C.0,418
D.0,213
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập A. Tính gần đúng xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt 3 chữ số khác nhau
A.0,170
B.0,691
C.0,418
D.0,213
một sợi dây kim loại dài 1m được cắt thành 2 đoạn. Đoạn dây thứ nhất có độ dài a mét được uốn thành 1 tam giác đều, đoạn dây thứ hai được uốn thành hình vuông. Để tổng diện tích hình tam giác và hình vuông là nhỏ nhất thì độ dài đoạn dây thứ nhất là bao nhiêu mét
A.\(\dfrac{9}{9+4\sqrt{3}}\)
B.\(\dfrac{\sqrt{3}}{4+\sqrt{3}}\)
C.\(\dfrac{4}{4+\sqrt{3}}\)
D.\(\dfrac{4\sqrt{3}}{9+4\sqrt{3}}\)
Giải hộ mk với
1 |
B |
6 |
B |
11 |
C |
16 |
A |
21 |
D |
2 |
C |
7 |
A |
12 |
A |
17 |
B |
22 |
D |
3 |
A |
8 |
B |
13 |
B |
18 |
C |
23 |
C |
4 |
B |
9 |
B |
14 |
A |
19 |
A |
24 |
A |
5 |
D |
10 |
C |
15 |
D |
20 |
D |
25 |
C |
Bài 1:Trong mặt phẳng với hệ toạ độác đường thẳng:
\(d_1:x+y+3=0\)
\(d_2:x-y-4=0\)
\(d_3:x-2y=0\)
Tìm toạ độ điểm M nằm trên đường thẳng \(d_3\) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng \(d_1\) bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng \(d_2\)
Bài 2: Tìm hệ số của số hạng chứa \(x^{26}\) trong khai triển nhị thứ Niutơn của \(\left(\dfrac{1}{x^4}+x^7\right)^n\), biết rằng \(C^1_{2n+1}+C_{2n+1}^2+....+C_{2n+1}=2^{20}-1\)
( n nguyên dương, \(C_n^k\) là tổ hợp chập k của n phần tử)
Câu 2 đề thiếu rồi kìa. Cái cuối cùng là tổ hợp chập bao nhiêu của 2n + 1 thế???
1/ Vì M thuộc \(d_3\) nên ta có tọa độ của M là: \(M\left(2a;a\right)\)
Khoản cách từ M đến \(d_1\) là:
\(d\left(M,d_1\right)=\dfrac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}\)
Khoản cách từ M đến \(d_2\) là:
\(d\left(M,d_2\right)=\dfrac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}=2.\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2.\left|a-4\right|\)
\(\Leftrightarrow a^2+10a-11=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)
2/ Ta có:
\(C_{2n+1}^1+C_{2n+2}^2+...+C_{2n+1}^n=2^{20}-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(C_{2n+1}^0+C_{2n+1}^1+C_{2n+2}^2+...+C_{2n+1}\right)^n=2^{21}\)
\(\Leftrightarrow C_{2n+1}^0+C_{2n+1}^1+C_{2n+2}^2+...+C_{2n+1}^n+...+C_{2n+1}^{2n+1}=2^{21}\)
\(\Leftrightarrow2^{2n+1}=2^{21}\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
Ta có số hạng tổng quát trong khai triển của \(\left(\dfrac{1}{x^4}+x^7\right)^{10}\) là:
\(C_{10}^k.\left(\dfrac{1}{x^4}\right)^{10-k}.\left(x^7\right)^k=C_{10}^k.x^{11k-40}\)
Để số hạng chứa \(x^{26}\) thì \(11k-40=26\)
\(\Leftrightarrow k=6\)
Vậy hệ số cần tìm là: \(C_{10}^6\)
\(3x^2+2x-1=0\)
help me
\(3x^2+2x-1=0\)
\(\Rightarrow3x^2+3x-x-1=0\)
\(\Rightarrow3x.\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-1;\dfrac{1}{3}\right\}\)
Chúc bạn học tốt nha!!!
Em làm bài này không chắc lắm! Nếu sai thì em xin lỗi anh Hoàng nha! Chưa thấy ai làm em làm đó nha!!!
Bài làm:
\(3x^2+2x-1=0\\ < =>x^2+2x^2+2x+1-2=0\\ < =>\left(x^2+2x+1\right)+\left(2x^2-2\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)^2+2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(x+1+2\left(x-1\right)\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(x+1+2x-2\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Phép tính:
1 + 1 + 1 + 1 + 1
1 + 1 + 1 + 1 + 1
1 + 1 x 0 + 1 =?
Bài 1: Cho hàm số:
f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)
a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.
Bài 2:
Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1
Bài 3:
Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1
a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.
c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.
Câu 31 có cách nào giải casio nhanh ko ạ
Giải giùm mình câu 44 ạ
+) Xét phương trình mặt cầu (C):
\(x^2+y^2+z^2-2x-4y-4z=7\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-2\right)^2=16\)
(C) có tâm I(1;2;2) và có bán kính R=4
+) Xét mặt phẳng (P): \(2x+3y+6z-T=0\)
Điểm M là giao điểm của (C) và (P)!
+) Ta có:
\(IM=\dfrac{\left|2x_M+3y_M+6z_M-T\right|}{\sqrt{2^2+3^2+6^2}}=\dfrac{\left|20-T\right|}{7}\)
Mà: \(0\le IM\le R\Leftrightarrow0\le\dfrac{\left|20-T\right|}{7}\le4\)
Từ đây tìm ra được: \(maxT=48\Leftrightarrow IM=R=4\)
(T max khi và chỉ khi mặt cầu C tiếp xúc mặt phẳng P)
Chọn C
nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x
Tinh giup e mn