Cho 6,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đượcdung dịch A và 4,704 lít (đktc) khí H 2 (sản phẩm khử duy nhất).a) Viết phương trình phản ứngb) Tính khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp X.
Cho 6,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đượcdung dịch A và 4,704 lít (đktc) khí H 2 (sản phẩm khử duy nhất).a) Viết phương trình phản ứngb) Tính khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp X.
\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
\(b)\ n_{Zn} = a\ mol\ ;\ n_{Al} = b\ mol\\ \Rightarrow65a + 27b = 6,6(1)\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{4,704}{22,4} = 0,21(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,06 ; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,06.65 = 3,9\ gam\ ;\ m_{Al} = 0,1.27 = 2,7\ gam\)
\(n_{Zn}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=65a+27b=6.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4.704}{22.4}=0.21\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow a+1.5b=0.21\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(a=0.06\)
\(b=0.1\)
\(m_{Zn}=0.06\cdot65=3.9\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
Mọi người cho mình hỏi là từ C2H2Br4 có ra được C2H2 nếu tác dụng với Zn không???
cho12,9 g một hỗn hợp gồm Zn và Cu tan hết trong m gam dd H2SO4 đặc nóng nồng độ 70% (dùng dư 10% so với lượng ban đầu), sau phản ứng thu được 2 muối sunfat của 2 kim loại , H2O và 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm SO2 và hơi H2S, tỉ khối của X so với H2 bằng 24,5. Tính % khối lượng của Zn và Cu
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2S}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(1\right)\)
Vì: dX/H2 = 24,5 \(\Rightarrow64a+34b=4,9\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,05 (mol)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65x+64y=12,9\left(3\right)\)
Các quá trình:
\(Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\)
x____________ 2x (mol)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
y____________ 2y (mol)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
_____0,1__0,05 (mol)
\(S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\)
_____0,4__0,05 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 2y = 0,1 + 0,4 ⇒ x + y = 0,25 (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)
Tới đây ra số âm, bạn xem lại đề nhé!
cho 11,7g một kim loại hóa trị II tác dụng vơi 300ml đ HCl 1M, sau pư xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu cho tác dụng với 200ml dd HCl 2M, sau pư xong thấy axit vẫn còn dư. Kim loại đã dùng là ?
nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dd HCl 2M, sau phản ứng thi được 2,24l khí H2 (đktc), dd Y và 2,8g Fe khong tan. Tính m ???
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8(mol)\)
Coi X gồm Fe,O
2H+ + 2e → H2
0,2...........0,2......0,1..................(mol)
2H+ + O2- → H2O
0,6..........0,3.............................(mol)
Bảo toàn electron :
\(2n_{Fe} = 2n_{H_2} + 2n_O\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = \dfrac{0,3.2+0,1.2}{2} = 0,4(mol)\)
Suy ra :
mX = mFe phản ứng + mO + mFe dư = 0,4.56 + 0,3.16 + 2,8 = 30 gam
1)
\(n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\\ \Rightarrow n_{Cl^-} = n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,35.2=0,7\ mol\)
Ta có :
\(m_{kim\ loại} + m_{Cl^-} = m_{muối}\\ \Rightarrow m = 32,35 - 0,7.35,5 = 7,5(gam)\)
2)
\( m_{HCl} = 0,7.36,5 = 25,55(gam)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{25,55}{37\%} = 69,05\ gam\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{69,05}{1,19} = 58,03(đơn\ vị\ thể\ tích)\)
\(n_{hhk}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ca
y là số mol CaCO3
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
x..........2x...........x.............x
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
y...................2y............y........................y
Ta có x+y =0,3
Mặt khác ta lại có x:y=1:1
=> x=y=0,15
=>m=0,15.40+0,15.100=21(g)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,3+0,3\right).36,5}{14,6\%}=150\left(g\right)\)
mdd sau phản ứng = m + mddHCl-mkhí = 21 +150 - (0,15.2 + 0,15.44) = 164,1 (g)
=> \(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{\left(0,15+0,15\right).111}{164,1}.100=20,29\%\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Mg (tỉ lệ mol là 1:1) vào dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra hỗn hợp gồm 0,4 mol NO và 0,1 mol N2O
a, Xác định số mol HNO3 đã bị khử
b, Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng
c, Tính m
a, BTNT N, có: nHNO3 (bị khử) = nNO + 2NN2O = 0,4 + 2.0,1 = 0,6 (mol)
b, Giả sử: nAl = mMg = x (mol)
Các quá trình:
\(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
x___________ 3x (mol)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)
x_____________ 2x (mol)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_____ 1,2 __ 0,4 (mol)
\(2N^{+5}+8e\rightarrow N_2^{+1}\)
_______0,8__0,1 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2x = 1,2 + 0,8 ⇒ x = 0,4 (mol)
⇒ nAl = nMg = 0,4 (mol)
BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,4 (mol)
BTNT Mg, có: nMg(NO3)2 = nMg = 0,4 (mol)
BTNT N, có: nHNO3 (pư) = 3nAl(NO3)3 + 2nMg(NO3)2 + nNO + 2nN2O
= 3.0,4 + 2.0,4 + 0,4 + 2.0,1 = 2,6 (mol)
c, m = mAl + mMg = 0,4.27 + 0,4.24 = 20,4 (g)
Bạn tham khảo nhé!
cho a gam một kim loại có hóa trị II tan hết trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 66,15 gam muối kim loại, axit dư và hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 . Tỉ khối của X so với H2 bằng 20. Tìm kim loại đó
\(Đặt:n_A=x\left(mol\right),n_{NO}=a\left(mol\right),n_{NO_2}=b\left(mol\right)\)
\(Giảsử:n_{khí}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(\overline{M_{khí}}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=20\cdot2\)
\(\Leftrightarrow30a+46b=40\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.375,b=0.625\)
\(BTe:2n_A=3n_{NO}+n_{NO_2}\Rightarrow n_A=\dfrac{3\cdot0.375+0.625}{2}=0.875\left(mol\right)\)
\(m_{A\left(NO_3\right)_2}=0.875\cdot\left(A+124\right)=66.15\left(g\right)\\ \Rightarrow A=\)
Đến đây bạn xem lại đề nhé.
Đề có thiếu thể tích hỗn hợp khí không bạn ơi ?
Oxit cao nhất của R là RO2 => R có hóa trị IV trong hợp chất với oxi
Hóa trị cao nhất của R trong hợp chất với H = 8 - 4 = 4
=> CTHH hợp chất của R và H là RH4
%H = \(\dfrac{4}{R+4}\).100% = 25% => R = 12 (g/mol)
Vậy R là cacbon (C)