"Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thig một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Câu 1: Câu ca dao trên có nội dung gì?
Câu 2: Vì sao chúng ta có thể biết đc "thuyền" và "bến" là con trai hay con gái?
"Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thig một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Câu 1: Câu ca dao trên có nội dung gì?
Câu 2: Vì sao chúng ta có thể biết đc "thuyền" và "bến" là con trai hay con gái?
Câu 1: Câu ca dao trên nói về sự thủy chung, tấm lòng son sắt của người con gái (người ở lại) dành cho người con trai (người ra đi) trong tình yêu.
Câu 2. Chúng ta có thể biết được "thuyền" là người con trai vì theo quan niệm xưa, người ta mặc định rằng “thuyền” là biểu trưng cho sự phiêu du, linh động, thay đổi của người con trai. Ngược lại, “bến đò” lại là sự đợi chờ, thủy chung của người phụ nữ.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường , viên quan coi ngục quay lại hỏi thấy thơ lại giúp việc trong để lao: -Này , thầy bát , cử công văn này , thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém . Trong đó , tôi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao . Tôi nghe ngờ ngợ . Huấn Cao ? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không ? Thầy thơ lại xin phép đọc công văn .- Dạ , bẩm chính y đó . Dạ bẩm có chuyện chỉ vậy ? -Không , tôi nghe tên quen quen và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến cái danh đó luôn , thì tôi cũng hỏi thế thôi . Thôi , cho thầy lui . À , nhưng mà thong thả .Thầy bảo ngục tốt nó quét dọn lại cái buồng trong cùng . Có việc dùng đến . Thấy liệu cái buồng giam đó có cảm giữ nổi một tên tù có tiếng là nguy hiểm không ? Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao , ngoài cái tài viết chữ tốt , lại còn có tại bẻ khóa và vượt ngục nữa không ? - Dạ bẩm , thế ra y văn võ đều có tài cả . Chà chà ! 1.Văn bản trên nói về vấn đề gì? 2.Phân tích các yếu tố ngữ cảnh của văn bản trên( nhân vật giao tiếp; bối cảnh ngoài ngôn ngữ:bối cảnh giao tiếp rộng ,bối cảnh giao tiếp hẹp,hiện thực được nói tới;văn cảnh )
Đọc bài thơ "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu trong sgk trang 49 và chỉ ra nhân tố văn cảnh trong bài thơ đó giúp ta hiểu đúng nghĩa của từ loại
Chỉ ra nhân tố văn cảnh trong bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu giúp ta hiểu đúng nghĩa của từ loại.
Xây dựng một đoạn hội thoại và phân tích các yếu tố trong đoạn hội thoại đó?