Giúp e đi ạ
Giúp e đi ạ
C1 : thể thơ lục ngôn ( 6 chữ)
C2 :
nội dung đoạn thơ :
+ nêu lên suy nghĩ trong lòng người thi sĩ về vùng đất U Minh và những cây tràm đẹp đẽ .
+ khoe ra tiếng hò của người miền quê của tác giả bằng sự diễn đạt nhẹ nhàng như cách mà tác giả miêu tả tiếng hò ấy.
+ miêu tả cảnh sinh hoạt của n/v :"em " một cách điệu nghệ và đầy chất thơ quyến rũ sự tâm hồn thơ ca trong lòng người đọc.
+ tả lên những bảo vật thiên nhiên quý giá của Cà Mau , nêu lên tiếng lòng muốn góp công sức của mình cho quê hương của tác giả.
-> Vùng U Minh ở Cà Mau , miền Nam của nước ta.
C3 : đoạn thơ trên có 2 bptt :
- So sánh : ( Mà hương thơm .. suối mùa)
Tác dụng : làm cho câu thơ trở nên đầy tính nghệ thuật , tính núi rừng như được hiện ra với khung cảnh mê hồn , đẹp đẽ quyến rũ lòng người , làm cho sự diễn đạt thêm phần hay hơn , người đọc dễ dàng cảm nhận được " hương thơm của hoa " , để lại trong lòng thính giả một tâm trạng thoải mái .
- Ẩn dụ (Ở nơi đây ... thơm ngát hương tràm:
Tác dụng : nêu lên mong muốn , mơ ước và những hứa hẹn của tác giả , tác giả sẽ làm cho quê hương mình phát triển hơn , hiện đại hơn , giàu có hơn với tài nguyên thiên nhiên mà môi trường đã mang lại , làm cho người đọc hiểu hơn được tấm lòng cao quý của tác giả dành cho nhân vật "em" đồng thời những tâm sự trong lòng tác giả cũng được diễn đạt một cách đột phá và gợi cảm xúc hơn.
C4:
Tình cảm của tác giả dành cho n/v em :
+ yêu mến, tin tưởng giao nỗi niềm của bản thân cho n/v em.
+ sự nghưỡng mộ , ca ngợi dành cho n/v này.
Những cảm xúc:
+ Rung động trước sự yêu quê hương đất nước của tác giả và n/v " em"
+ Say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên qua lời thơ của tác giả
+ Thêm phần yêu mến quê hương mình , cũng muốn được góp phần làm phát triển quê hương như tác giả.
1. Thể thơ tự do
2. ND: Nói về cảnh sắc của vùng U Minh.
Nói về vùng rừng U Minh, tỉnh Cà Mau.
3. BPTT: Điệp ngữ, Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, thêm sinh động
Cho thấy nét đẹp phong phú, cảnh đẹp đặc trưng của nơi đây.
4. Tình cảm yêu mến, thân thương của tác giả dành cho nhân vật ''em''.
Tác giả đã có những cảm xúc chân thật, da diết về cuộc sống của mỗi người.
Vẫn còn hiện tượng một số cá nhân luôn mong muốn dịch nhanh chóng được dập tắt, để không bị cách ly. phong tỏa, để được đi làm đi chơi... nhưng bản thân lại ra đường khi không thật sự cần thiết trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16, không đeo khẩu trang nơi công cộng. Thậm chí có trưởng hợp mắc Covid-19 lại trốn khỏi nơi điều trị làm lây lan dịch bệnh ra cộng đồng. Mặc dù mong muốn các cấp, các ngành dập dịch triệt để, nhưng vẫn có người lại tim cách, lén lút mua giấy xét nghiệm Covid-19 trái phép để lách qua các chốt kiểm dịch. Lý do đưa ra để bao biện đơn giản chỉ vì không có thời gian, mua tiên hơn rồi không có bệnh thì xét nghiệm làm gì. Lối hành xứ nói không đi đối với làm hành động trước sau bất nhất của một số cá nhân trong trường hợp này đã gây ra trở ngại không nhỏ cho công tác phòng. chống dịch của Thành phố. Tủ đoạn trích trên, anh chị hãy viết đoạn văn (200 chữ) trinh bảy suy nghĩ của bản thân về một bài học được rút ra.
Phần 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ về bài học rút ra từ câu chuyện. Câu chuyện số 3: Ông lão vứt bỏ đôi giày Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Gandhi không cẩn thận làm rơi một chiếc giày mới mua ra ngoài cửa sổ, mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày còn lại ra ngoài cửa sổ. Hành động này của Gandhi khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích: “Chiếc giày này bất luận đắt đỏ như thế nào, đối với tôi mà nói nó đã không còn có ích gì nữa, nếu như có ai có thể nhặt được cả đôi giày, nói không chừng họ còn có thể mang vừa nó thì sao!”.
Đọc đoạn trích:
Con sẽ không đợi một ngày kia
Khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
Mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
Ai níu nổi thời gian
Ai níu nổi?
Con mỗi ngày một lớn lên
Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi
Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.
( Trích“ Mẹ” Đỗ Trung Quân)
Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?