Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

TT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2022 lúc 12:50

Tham khảo

1. Rừng cân bằng lượng O₂  CO₂ trong không khí

Thiếu oxy, con người  các loài vật khác sẽ chết. Quang hợp lại  quá trình ngược lại với hô hấp. Cây xanh quang hợp sẽ hấp thụ khí CO₂  thải ra khí O₂. Đây chính  “lá phổi” cung cấp nguồn oxy cho con người  các loài sinh vật khác để duy trì sự sống.

2. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Bình luận (0)
DT
10 tháng 3 2022 lúc 12:51

Tk:
Câu 1:Nhờ  quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic  giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi  loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người). Do đó có thể nói rằng “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người.
Câu 2 mik ko tham khảo:Cung cấp thức ăn,nơi ở cho động vật

Bình luận (0)
HL
10 tháng 3 2022 lúc 12:51

1. vì lá cây thì có màu xanh nên gọi là lá phổi xanh của con người. Và lá một số cây có khả năng hút bụi và diệt khuẩn.

2. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.

Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HL
10 tháng 3 2022 lúc 12:47

Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...

Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..

Bình luận (0)
KE
10 tháng 3 2022 lúc 13:32

Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...

Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KA
10 tháng 3 2022 lúc 12:32

muỗi

Bình luận (0)
T6
10 tháng 3 2022 lúc 12:33

muỗi Anopheles

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2022 lúc 12:49

THam khảo:

Vật chủ trung gian truyền bệnh

Ví dụ: muỗi Anopheles spp. là trung gian truyền bệnh sinh học của ký sinh trùng sốt rét giữa người và muỗi

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
IP
10 tháng 3 2022 lúc 14:48

- Sống và tồn tại ở tất cả mọi nơi.

- Cấu tạo chung: là những sinh vật đơn bào, nhân thực và có kích thước hiển vi. (một số đa bào, có thể quan sát bằng mắt thường)

- Đại diện: Tảo silic, trùng giày, trùng biến hình.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VG
1 tháng 3 2022 lúc 18:24

cá à loài đầu tiên là nhóm động vật có xương  đầu tiên trên trái đất

Bình luận (0)
TH
1 tháng 3 2022 lúc 18:39

lưỡng cư
nhớ tick nhé :]

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
N2
24 tháng 1 2022 lúc 18:01

D

Bình luận (0)
CL
24 tháng 1 2022 lúc 18:02

D

Bình luận (0)
H24
24 tháng 1 2022 lúc 18:04

D

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
NA
4 tháng 1 2022 lúc 7:02

Tham khảo
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
 

Bình luận (0)
UT
4 tháng 1 2022 lúc 7:10

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Bình luận (2)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 21:58

B /  B  /  C

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2021 lúc 10:28

C

Bình luận (0)
NT
22 tháng 12 2021 lúc 10:31

Chọn C

Bình luận (0)
DP
22 tháng 12 2021 lúc 10:31

câu này bạn chọn B nhá
bạn cho mình 1 like và chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
LL
11 tháng 12 2021 lúc 9:22

TK

 Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

 Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra

Bình luận (2)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 9:22

Tham khảo

Axit lăctic thu được sẽ ở dạng muối canxilactat. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình lên men lăctic là 50°C, trong quá trình lên men lăctic có nhiều vi khuẩn tham gia

Bình luận (0)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 9:22

Tham khảo!

Khi muối dưa, vi khuẩn lên men lactic gặp điều kiện thuận lợi sẽ sử dụng chất đường bột sẵn có trong rau để phát triển rồi chuyển hóa thành axit lactic làm chua dưa. Trong điều kiện đó, các loại vi khuẩn khác không phát triển được và bị diệt. ... Ngoài ra, ăn nhiều dưa chua, cà muối xổi còn có nguy cơ dễ mắc ung thư.

  
Bình luận (0)