Trong chiến dịch HCM 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
Trong chiến dịch HCM 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
giữ vai trò hỗ trợ lực lượng vũ trang
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tính chất dân chủ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954) ở Việt Nam? A. Chấm dứt sự bốc lột của giai cấp địa chủ ở các vùng căn cứ du kích B. Từng bước xoá bỏ giai vấp bóc lột ngay trong kháng chiến C.Hoàn Thành mục tiêu “ người cày có ruộng ngay trong kháng chiến “ D. Chống đế quốc kết hợp với từng bước đem lại quyền lợi cho nông dân
A loại - sự bốc lột không chấm dứt ở giai đoạn này
B, C loại - " ngay trong cuộc kháng chiến" là sai. Chúng ta xoá bỏ được giai cấp bốc lột và hoàn thành mt ng cày có ruộng năm 1957, khi hoàn thanh cải cách ruộng đất
=> đáp án đúng: D
Tìm hiểu chủ trương của Đảng qua 3 cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945.
1930 - 1931: Chống đế quốc, chống phong kiến
1936 - 1939:
- Trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
- Chiến lược: Chống đế quốc và chống phong kiến.
1939 - 1945: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
A. Đầu tư vào lĩnh vực đồn điền cao su, khai thác mỏ than
B. Đầu tư vào lĩnh vực GTVT và ngân hàng
C. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của thuộc địa
D. Tăng cường đầu tư vốn, thu lãi cao.
điểm mới trong trương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của pháp là gì?
A . đầu tư vào lĩnh vực đồn điền cao su khai thác mỏ than
B . đầu tư vào lĩnh vực GTVT và ngân hàng
C . vơ vét tài nguyên thiên nhiên của thuộc lục địa
Đ . tăng cường đầu tư vốn , thu lãi cao
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
em nghĩ có sai sót , nếu mà có thì mn góp ý ặ
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
Mỹ không áp dụng biện pháp trong quá trình thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ?
A. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân.
B. Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, phổ biến chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" cho quân nguỵ.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
D. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét quy mô lớn vào các căn cứ cách mạng.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6- 1925) không tác động đến việc
A. thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân.
B. góp phần đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
C. truyên tuyền vận động cách mạng cho nhân dân Việt Nam.
D. làm cho khuynh hướng tư sản phát triển mạnh ở Việt Nam
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng 8 - 1945