Giúp mình câu 2 và câu 3 với !!
Giúp mình câu 2 và câu 3 với !!
mik chỉ làm câu 2 thôi ngại làm câu 3 lm =)))
câu 2. Hai h/ảnh có sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích trên là:
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng "
" Bên trời góc bể bơ vơ "
thuyết minh về 2 câu thơ ( phân theo tổ) trong bài" Kiều ở lầu Ngưng Bích" 2 câu thơ " Buồn trông cửa bể chiều hôm" "Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa "
Viết đoãn văn suy nghĩ về lòng hiếu thảo, chung thủy của Thúy Kiều qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
Helppp cứu tuiii
Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch khoảng (8-10 câu) làm sáng tỏ tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều trong đoạn ''Xót người tựa cửa ôm mai..... Sân Lai cách mấy nắng mưa''. Trong câu sử dụng 1 câu bị động, 1 câu ghép, 1 câu cảm thán, 1 phép liên kết (in đậm hộ mình với D:)
viết đoạn văn tổng - phân - hợp trình bày cảm nhận về 8 câu thơ cuối trong "Kiều ở lầu Ngưng Bích" trong đó có sử dụng câu nghi vấn và phép lặp.
Hãy viết 1 đoạn văn theo phép lập luận qui nạp phân tích đoạn thơ em vừa chép để làm rõ tình cảm của Kiều với Kim Trọng. Trong đó có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và 1phép thế.
Viết văn câu chủ đề Thúy Kiều là một người con hiếu thảo
Gợi ý cho em:
MB: Giới thiệu về đại thi hào Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều
TB:
Nêu khái quát vấn đề cần bàn luận
Lòng hiếu thảo của Thúy Kiều được thể hiện:
''Xót thương tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ?''
+ Kiều luôn một lòng lo cho cha mẹ già không ai chăm sóc, tác giả sử dụng động từ ''xót'' cho thấy sự lo lắng, bồn chồn liệu các em có chăm sóc được cho cha mẹ chu đáo không. Cụm từ ''quạt lồng ấm lạnh'' càng thể hiện sự lo lắng, sự nhớ thương cha mẹ da diết
''Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm''
+ Luôn nhớ về mái nhà nhỏ, nơi mà gia đình cô đã từng sống vui vẻ, hạnh phúc
Đánh giá về lòng hiếu thảo của TK
KB: Bày tỏ suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo của TK
_mingnguyet.hoc24_
Cả trích đoạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" chỉ có một âm thanh duy nhất được miêu tả: Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Nêu ngắn gọn giá trị nghệ thuật của chi tiết này.
Giá trị nghệ thuật: gợi lên âm thanh gầm rú cuồng điên ghê rợn để vừa làm rõ trạng thái kinh hoàng, khiếp sợ đang bủa vây quanh Kiều, vừa biểu đạt được chính xác cảm xúc của một Thuý Kiều đang hốt hoảng lo sợ, hoang mang tột cùng. Nguyễn Du đã thật tài tình khi lấy tình tả cảnh, tả cảnh để gợi tình, cảnh và tình xuyên thấm vào nhau khiến lay động cả lòng độc giả.
\(Dzit-Hoc24.vn\)
Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp thì câu "Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng" là câu gì?