Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Hỏi: Hai câu thơ trên tác giả có thêm một số từ dùng chỉ đường nét màu sắc đó là những từ nào? Nếu như ko có hai từ "tận" và "điểm" thì câu thơ sẽ ntn?
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Hỏi: Hai câu thơ trên tác giả có thêm một số từ dùng chỉ đường nét màu sắc đó là những từ nào? Nếu như ko có hai từ "tận" và "điểm" thì câu thơ sẽ ntn?
cho đoạn trích từ " tà tà bóng ngả về tây đến dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc giang. ( văn 9 sgk trang 85)
câu 1: xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ
câu 2: nêu nội dung của đoạn thơ
câu 3: xác định yếu tố miêu tả có trong đoạn thơ
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn trên.
Biện pháp ẩn dụ: “nô nức yến anh” :
Một mặt gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân.
Mặt khác: gợi những xôn xao trong cuộc chuyện trò, gặp gỡ; những háo hức, tình tứ của đôi lứa uyên ương.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
đoạn thơ tả lễ hội trong tiết thanh minh có những thành ngữ nào? Câu thơ nào lấy ý của thành ngữ đó? Câu "Gần xa nô nức yến anh" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Câu "Gần xa nô nức yến anh" sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ.
từ "điểm" trong câu thơ "Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" (trích Cảnh ngày xuân) thuộc từ loại nào? Tại sao có thể coi đó là nhãn tự của đoạn thơ.
Giúp mình với ạ.
Thuộc từ loại: chỉ từ.
Vì đó vừa làm câu thơ sống động hơn, vừa là nét vẽ hoàn chỉnh của bức tranh xuân.
Cho câu thơ sau:
"Tà tà bóng ngả về tây"
Chép 5 câu tiếp theo
Viết đoạn văn theo phép lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích hình tượng thiên nhiên trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và phép thế.
5 câu tiếp theo:
"Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang"
Tham khảo:
Hội tan sao chẳng buồn? có thể nói sáu câu trên đã diễn tả sâu sắc cảnh chị em Thúy Kiều trên đường trở về với một khung cảnh yên ả, dường như đối lập với cảnh lễ hội lúc trước. Cảnh mang nét thanh thanh, dìu dịu của buổi chiều xuân với nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang như nhuộm màu tâm trạng. Bóng dương đã chênh chếch xế tà, ” tà tà” bóng ngả về tây” nhưng (phép nối) đây không phải là hoàng hôn của cảnh vật mà dường như con người cũng chìm vào cảm giác bâng khuâng, khó tả. Buổi chiều tà thường gợi lên một cảm giác buồn khó tả. Ở đây, cuộc vui đã tàn, lễ hội tưng bừng náo nhiệt đã hết, tâm hồn con người cũng ” chuyển điệu” cùng cảnh vật, Dưới cái tài miêu tả của Nguyễn Du, không khí lễ hội lúc tan không ảm đạm, buồn bã mà có phần thanh ịu, lặng lẽ mơ mộng, không gian thu hẹp lại, thời gian trôi chậm hơn, cảnh vật như nhạt dần, nhạt dần, lặng lẽ theo bước chân thơ thẩn trên dặm đường về, phảng phất nỗi tiếc nuối, lưu luyến của lòng người. Mọi chuyển động nhẹ nhàng đều đều thể hiện qua tâm trạng giai nhân đa sầu, đa cảm bằng hàng loạt các từ láy ” tà tà”, ” thanh thanh”, ” nao nao” ” nho nhỏ” vừa gợi tả cảnh, vừa gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến từ dư âm ngày vui xuân vừa như đã dự báo, linh cảm về điều sắp xảy ra trong tâm hồn nhạy cảm của Thúy Kiều. Và đúng như vậy, nàng(phép thế - Thúy Kiều) đã gặp nấm mồ bất hạnh ” Đạm Tiên” – một ca nhi tài sắc mà mệnh yểu và cả sự ngẫu nhiên gặp chàng nho sinh ” phong tư tài mạo tót vời”- Kim Trọng, để rồi ” tình trong như đã mặt ngoài còn e” như một định mệnh tiền duyên, rõ ràng cảnh đã nhuốm màu tâm trạng của nhân vật. Như vậy sáu câu thơ cuối của đoạn trích với việc sử dụng từ láy đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình- cảnh gắn với tình – cảnh tình tương hợp đã làm cho lòng người hòa vào cảnh vật như đang lắng lại cùng cảnh vật. Từ đó, ta thấy được tâm trạng nhạy cảm cùng niềm vui cuộc sống của tác giả.
1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân
2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân
3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân
4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân
5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về
1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân
2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân
3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân
4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân
5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về
giải hộ mình với ạ, mình đang cần gấp!
1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân
2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân
3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân
4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân
5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về