Hướng dẫn soạn bài Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh

NN
Xem chi tiết
LP
22 tháng 1 2018 lúc 18:55

b.- Bài viết được sắp xếp theo thứ tự:
+ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm.
+ Giới thiệu đền Ngọc Sơn.
- Xét về bố cục, bài này thiếu phần mở bài.

c.- Phương pháp thuyết minh chủ yếu được sử dụng ở đây là phương pháp miêu tả và giải thích.

Bình luận (0)
NT
23 tháng 1 2018 lúc 15:52

​BÀI VIẾT ĐƯỢC SẮP XẾP THEO TRÌNH TỰ SAU

+giới thiệu hồ HOÀN KIẾM

​+giới thiệu đền NGỌC SƠN

PHƯƠNG PHÁP CHÍNH LÀ MIÊU TẢ VÀ GIẢI THÍCH

Bình luận (0)
LN
21 tháng 1 2019 lúc 19:11

bài viết trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh là:Phương pháp phân tích kết hợp yếu tố miêu tả,tự sự và giải thích.

Chúc các bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
LP
22 tháng 1 2018 lúc 18:47

Mk đã làm ở đây r nhé!

Câu hỏi của Bảo Lê Huỳnh Quốc - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
NT
23 tháng 1 2018 lúc 15:55

​EM ĐỒNG Ý VỚI Ý KIẾN 2 tư sẵn sàng ở đây chính là tinh thần cách mạng khi hoạt động cách mạng của bác.vì bác là một người yêu quý đất nước và mong muốn đem lại nền độc lập cuộc sống ấm no cho dân tộc vì vậy bác chịu khó nhưng tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của bác luôn luôn sẵn sàng

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
LM
22 tháng 1 2018 lúc 22:07

Câu 1:

Dàn ý bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như sau: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) Thân bài: Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa và trò) Giới thiệu về đền Ngọc Sơn (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa vai trò) Giới thiệu chung về khu vực bờ Hồ. Kết bài: Cảm nghĩ bản thân về các công trình trên

Câu 2:

-Văn bản Tự sự: Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự
-Văn bản Miêu tả: Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật
-Văn bản Biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người
-Văn bản Nghị Luận: Trình bày ý kiến, luận điểm.

- Văn bản Thuyết minh: Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
PP
21 tháng 1 2018 lúc 22:24

Giọng điệu bài thơ đùa vui, dí dỏm toát lên sự mới mẻ, phóng khoáng của thể tứ tuyệt.

Bình luận (0)
HV
22 tháng 1 2018 lúc 7:33

Giọng điệu sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh ... ý nói dù cuộc sống có khốn khổ nhưng bác vẫn lạc quan, bác thích thú với cuộc sống cách mạng ở nơi rừng núi, đó là niềm vui lớn lao của bác

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
PP
11 tháng 1 2018 lúc 18:16

Sáng ra bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Hai câu thơ đầu thể hiện một lượng thông tin đầy đủ về cuộc sống của Bác khi ở Pác-Bó. Đó là một cuộc sống giản dị và thiếu thốn:ở trong hang,làm việc bên bờ suối,ăn cháo bẹ,rau măng. Câu thơ ngắt nhịp 4/3, từ ngữ cân đối sáng-tối,ra-vào diễn tả một nếp sống như thành thói quen trong hoàn cảnh đặc biệt. Nhưng ở đó vẫn toát lên phong thái ung dung,thoải mái,tâm hồn thanh thản và một tinh thần lạc quan của Người. Bởi vì Bác được sống giữa thiên nhiên,giữa rừng núi Pác-Bó có hang,có suối,với cháo bẹ,rau măng. Với Bác, cuộc sống nơi đây nào phải nghèo khổ, thiếu thốn mà lại giàu có, vì nơi đay Bác tìm được sự thoải mái, tự nhiên,trong lành của những thú vui rất đỗi giản dị.

Bình luận (0)
TS
14 tháng 1 2019 lúc 20:25

Hai câu thơ đầu thể hiện một lượng thông tin đầy đủ về cuộc sống của Bác khi ở Pác-Bó. Đó là một cuộc sống giản dị và thiếu thốn:ở trong hang,làm việc bên bờ suối,ăn cháo bẹ,rau măng. Câu thơ ngắt nhịp 4/3, từ ngữ cân đối sáng-tối,ra-vào diễn tả một nếp sống như thành thói quen trong hoàn cảnh đặc biệt. Nhưng ở đó vẫn toát lên phong thái ung dung,thoải mái,tâm hồn thanh thản và một tinh thần lạc quan của Người. Bởi vì Bác được sống giữa thiên nhiên,giữa rừng núi Pác-Bó có hang,có suối,với cháo bẹ,rau măng. Với Bác, cuộc sống nơi đây nào phải nghèo khổ, thiếu thốn mà lại giàu có, vì nơi đay Bác tìm được sự thoải mái, tự nhiên,trong lành của những thú vui rất đỗi giản dị.

Bình luận (0)
AC
14 tháng 3 2023 lúc 21:12

Sáng ra bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Hai câu thơ đầu thể hiện một lượng thông tin đầy đủ về cuộc sống của Bác khi ở Pác-Bó. Đó là một cuộc sống giản dị và thiếu thốn:ở trong hang,làm việc bên bờ suối,ăn cháo bẹ,rau măng.

 

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
NM
27 tháng 1 2017 lúc 13:34

Khai - Thừa - Chuyển - Hợp có nghĩa là câu đầu khởi nhập câu hai chuyển tiếp câu đầu câu ba chuyển từ đề mục để khởi phát ý mới và câu bốn là hội tụ của ba câu trên nhập lại cùng nhau. Đây là một trong những cấu trúc phổ biển của thơ Đường.

Bình luận (0)
LD
27 tháng 1 2017 lúc 15:47

Cô mình bảo là 4 từ ấy có ở trong các bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt

Như bài Tức cảnh Pác Bó của HCM thì

Khai : câu đầu

Thừa : Câu 2

Chuyển : Câu 3

Hợp : câu cuối

Bình luận (0)
NA
27 tháng 1 2017 lúc 13:11

4 từ ấy trong câu nào bạn ANH DINH

Bình luận (8)