Có người nói bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" là một cuộc vượt ngục tinh thần. Theo em có đúng không?
Có người nói bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" là một cuộc vượt ngục tinh thần. Theo em có đúng không?
Có người xem đây là một "cuộc vượt ngục về mặt tinh thần". Kể ra cũng đúng, đúng về mặt ý chí, nhưng nó chưa đúng về phương diện con người hồn nhiên chẳng bao giờ tỏ ra là mình khác người, mình "lên gân" cả. Sẽ phạm phải sai lầm khi tách con người Bác và thơ Bác ra khỏi hai phạm trù lúc nào cũng gắn bó với nhau: vừa lớn lao vừa bình dị, bình dị như không có gì lớn lao, chính vì thế mà rất lớn lao. Hai câu cuối của bài thơ được khơi nguồn từ trước đó, nay đã dẫn đến cao trào. Nó chính là sự tròn đầy, viên mãn, một tột đỉnh thi nhân. Người ngắm trăng, trăng ngắm người qua tấm song sắt nhà lao.
- Nhận xét về câu thơ thứ hai của bài thơ Tức cảnh Pác Bó, có ý kiến cho rằng từ "sẵn sàng" chỉ sự có sẵn của cháo bẹ rau măng, như có ý kiến lại cho rằng đó là sự "sẵn sàng" của tinh thần cách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến 2. “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.Bạn Học Tốt Nhé !!!!!
" Sẵn sàng" có hai cách để hiểu. Thứ nhất , những thức ăn như " bẹ " như " măng" ở đây lúc nào cũng có , cũng " sẵn sàng ", lại còn dư dả là đằng khác. Cách thứ 2, dù phải ăn uống kham khổ ( cháo bẹ , rau măng ) nhưng người cách mạng vẫn sẵn sàng trước mọi tình huống để chớp lấy thời cơ hành động. Vì vậy 2 nhận xét trên hoàn toàn đúng.
Mình đồng ý với ý kiến thứ 2 vì theo mình nếu hiểu theo ý thứ nhất thì sẽ không giống với phong cách sáng tác của bác
Dù mọi việc có khó khăn, vật chất có thiếu thốn nhưng bác vẫn diễn tả nó bình thường, dư giả nên hiểu theo ý 1 là đúng nhất
a) viết lại bài giới thiệu hồ hoàn kiếm và đèn ngọc sơn theo bố cục ba phần (chú ý lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật những giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh).
b) lập bảng so sánh đặc điểm của văn bản thuyết minh với các loại văn bản đã học trong chương trình (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận) theo mẫu sau:
loại văn bản đặc điểm |
văn bản tự sự | văn bản miêu tả | văn bản biểu cảm | văn bản nghị luận | văn bản thuyết minh |
..................... | ........................ | ............................ | ........................ | ................... | ........................ |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a)
Dàn ý bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như sau: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) Thân bài: Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa và trò) Giới thiệu về đền Ngọc Sơn (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa vai trò) Giới thiệu chung về khu vực bờ Hồ. Kết bài: Cảm nghĩ bản thân về các công trình trên.hồ hoàn kiếm và đền ngọc sơn
Nếu hồ Hoàn Kiếm là một đoạn dòng cũ của sông Hồng để lại sau khi sông chuyển dòng thì tới nay hồ đã có đến vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỷ XV có tên Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt 10 năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo trên hồ Lục Thủy, bỗng có con rùa nổi lên, ông rút gươm ra chỏ thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là Thủy Quân hồ. Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ này là gò Tháp Rùa từng là Điếu đài, tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Nhưng chỉ từ sau khi trung hưng thì chúa Trịnh mới bắt đầu trang điểm cho hồ. Đời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đạo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Sau đó Trịnh Doanh cho đắp ở bờ hồ gò Ngọc Bội để ghi chiến công đánh dẹp Quận Hẻo ở núi Ngọc Bội (vùng Tam Đảo ngày nay). Đầu thế kỉ XX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương, chủ về văn chương khoa cử – và Đức thánh Trần, tức anh hùng Trần Quốc Tuấn, do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên núi Ngọc Bội, ông xây một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có một cái nghiên mặc bằng đá. Quanh nghiên có khắc một bài minh nói về công dụng của cái nghiên xét về mặt triết học. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa: nới ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến Đắc Nguyệt lầu tức là cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nới thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt nhà bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng Nam là gò Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX, kiến trúc không có gì đặc sắc nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội. Ngày nay, khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân Thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng – đèn hoa, pháo hoa trong những dịp Quốc khánh hằng năm.
bài viết được sắp xếp theo bố cục, trình tự nào ? bài viết còn có chỗ nào chua hoàn chỉnh về bố cục?
Bài viết được sắp xếp theo trình tự thời gian, cái gì diễn ra trước kể trước, diễn ra sau kể sau.
Bài viết chưa có đủ phần mở bài và kết bài.
+ Bài văn trên được sắp xếp theo trình tự về thời gian đi từ quá khứ cho đến hiện tại.
+ Mở - Thân - Kết đầy đủ. Tuy nhiên, mỗi một phần cần phải tách đoạn.
theo em câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? theo em câu cầu khiến được dùng đẻ làm gì?khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
mục đích của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến : có những từ cầu khiến (như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...) hay ngữ điệu cầu khiến;
thường kết thúc bằng dấu chấm than.
những tư:hãy, đừng, chớ,
dùng để : đề nghị ,khuyên bảo,nhắc nhở, an ủi,
bằng dấu chấm thang hoặc dấu chấm
chúc pn học tốt
gạch dưới những từ ngữ cầu khiến trong các câu sau và thử thêm ,bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi như thé nào
(1)hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương
(2)ông giáo hút trước đi
(3)nay chúng ta đừng làm gì nữa,thử xem lão miệng có sống được không
- Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi. Chẳng hạn:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu không đổi, người nghe được nói tới cụ thể hơn).
+ Hút trước đi. (bớt chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).
+ Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, trong chủ ngữ không có người nói).
Nêu cách lập ý và lập dàn bài cho đề bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở@Đăng nhập | Liên hệ Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Xuyên Trường THCS Đại Thành TRANG CHỦGIỚI THIỆUVĂN BẢNLỊCH CÔNG TÁCTHỜI KHÓA BIỂUTHƯ VIỆNTÀI NGUYÊNLIÊN HỆ Tìm kiếm DANH MỤC GIỚI THIỆU TỔ CHỨC TIN TỨC THÔNG BÁO NHÀ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA THỜI KHÓA BIỂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƠ VĂN – NHẠC THƯ GIÃN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VIDEO LỊCH VẠN NIÊN LIÊN KẾT WEBSITE CỔNG THÔNG TIN BỘ GIÁO DỤC CỔNG THÔNG TIN SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH Cổng thông tin Phòng GD&DT Cẩm Xuyên THỐNG KÊ TRUY CẬP Trong ngày: 0 Trong tuần: 0 Lượt truy cập: 0 Đang truy cập: 0 Trang chủ»Hoạt động ngoại khóa »Tin tức»Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc bộ Tiếng Anh. Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc bộ Tiếng Anh. Tháng Mười Hai 23, 2017 10:13 chiều Chiều ngày 20/12/2017 THCS Đại Thành tổ chức thành công câu lạc bộ tiếng anh cho học sinh, đây là hoạt động nhằm phát triển năng lực tiếng anh cho học sinh. Sau đây là một số hình ảnh của câu lạc bộ: 25507803_2014664115485584_1373660042485251156_n25443094_2014664215485574_4147696730745377765_n25551927_2014664078818921_2977391198409509256_n25443274_2014664165485579_6759455972142695625_n25442909_2014664238818905_5992107483736629080_n Tin khác Tập thể CBGV trường Đại Thành đi thăm quê đại thi hào Nguyễn Du Đại hội Liên đội trường THCS Đại Thành Nhiệm kỳ 2015-2016 Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc bộ Tiếng Anh. Đại Thành ngôi trường tôi yêu Các mẫu phiếu đăng ký của “Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2017-2018″ [Công văn 5555] hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Sách bộ đề tuyển sinh môn Toán- Hà Tĩnh THÔNG BÁO Các mẫu phiếu đăng ký của “Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2017-2018″ [Công văn 5555] hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Sách bộ đề tuyển sinh môn Toán- Hà Tĩnh Đề thi tuyển sinh môn Toán- Hà Tĩnh Chương trình văn nghệ chào mừng 70 năm thành lập trường THCS Đại Thành VĂN BẢN Các mẫu phiếu đăng ký của "Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2017-2018" [Công văn 5555] hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng ẢNH HOẠT ĐỘNG HSGII_1 a GDDinh danh-sach-dai-hoc-tuyen-sinh-rieng-nam-2014_1 Trang chủGiới thiệuVăn bảnLịch công tácThời khóa biểuThư việnTài nguyênLiên hệ Trang tin điện tử Trường THCS Đại Thành Địa chỉ: Xã Cẩm Thành - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh - Điện thoại: (+84) (0393).773.231 Người phát ngôn: Ông Trần Xuân Toàn – Chức vụ: Hiệu Trưởng Thư điện tử: xuantoancx@gmail.com
a) chỉ ra câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
1) ông lão Chào con cá và nói:
- mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa nó muốn làm nữ hoàng
Con cá trả lời:
- thôi đừng lo lắng cứ về đi trời phù hộ lão mụ già sẽ là nữ hoàng
2) tôi khóc nấc lên mẹ tôi từ ngoài đi vào mẹ rất tốt tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- đi Thôi con.
b) cách đọc câu" mở cửa "và "mở cửa!" trong những trường hợp sau có gì khác nhau câu nào là câu cầu khiến. Tại sao?
(SGK trang 26)
a)
1)thôi đừng lo lắng,cứ về đi
2)đi thôi con
b)
câu thứ nhất có dấu chấm,câu 2 dấu chấm thang .Câu thứ nhất dùng để trần thuật , câu 2 dùng đê a lệnh .
câu thứ 2 là câu cầu khiên : nó có ngữ điệu cầu khiến
ý kiến cá nhân thui nha .chúc pn học tốt
b) - Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (1) – câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).
- Trong (1), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó. Trái lại, trong (2), câu “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.viết lại bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn theo bố cục ba phần ( chú ý lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích thắng cảnh
Hồ Hoàn Kiếm – dấu tích của một khúc sông Nhị Hà xưa, là thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô. Tên hồ gắn với truyền thuyết về Lê Lợi – Sau khi cuộc kháng chiến trường kỳ chống quân Minh giành thắng lợi, một hôm, vua Lê Thái Tổ chơi thuyền trên hồ, bỗng thấy một con rùa lớn nổi lên mặt nước đòi lại gươm báu. Ngài rút gươm trả và rùa thần ngậm lấy gươm lặn xuống nước. Từ đó, hồ có tên gọi là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
Đền Ngọc Sơn không chỉ là một di tích tín ngưỡng, mà một thời còn là nơi sinh hoạt của Hội Hướng thiện, một tổ chức tập hợp được nhiều nhà Nho yêu nước đương thời, như Nguyễn Văn Siêu (1799 – 1870), Vũ Tông Phan (1800 – 1851) để tuyên truyền, giáo dục điều thiện cho quần chúng, tổ chức in nhiều loại sách, như sách thuốc, kinh của đạo Giáo, sách luận về tín ngưỡng… Khi Pháp chiếm Hà Nội, nhiều hội khác, như Lạc Thiện, Tập Thiện, An Lạc cũng lấy đền Ngọc Sơn làm cơ sở tuyên truyền chủ trương chống Pháp. Những năm đầu của thế kỷ XX, Nguyễn Thượng Hiền, Lương Văn Can, đã cho xây kinh đàn để giảng kinh tại đây. Nhiều nhà trí thức đã lập ra một số tổ chức và công khai kêu gọi nhân dân đoàn kết yêu nước, mà tiêu biểu là phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục…
Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn bao gồm hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn và khu tưởng niệm vua Lê.
Hồ Hoàn Kiếm
Xa xưa, hồ này có tên là hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, sau đó được đổi tên theo truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm, nên gọi là hồ Hoàn Kiếm/hồ Gươm. Diện tích của hồ là 115.511m2. Phía Bắc giáp một phần đường phố Đinh Tiên Hoàng, phường Hàng Bạc; phía Đông giáp đường phố Đinh Tiên Hoàng, phường Lý Thái Tổ; phía Nam giáp phố Hàng Khay, phường Tràng Tiền; phía Tây giáp phố Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống. Xung quanh Hồ được bó vỉa bằng đá, bao quanh là hệ thống vườn hoa, cây xanh.
Trên gò đất nổi trong lòng hồ có một ngọn tháp, nơi rùa thường bò lên đẻ trứng nên được gọi là tháp Rùa (Quy Sơn tháp). Tháp xây bằng gạch, có mặt bằng hình chữ nhật, gồm 4 tầng, có 5 cửa dạng vòm. Tầng chóp có mái dạng phương đình 4 mái.
Đền Ngọc Sơn
Đền toạ lạc trên đảo Ngọc trong hồ Hoàn Kiếm, gồm các hạng mục: nghi môn, tháp Bút, nghi môn nội, đài Nghiên, cầu Thê Húc, cổng Đắc Nguyệt, đình Trấn Ba, tiền tế, trung đường, hậu cung, tả – hữu vu, nhà kính thư, nhà hậu.
Nghi môn: bằng gạch, được xây dựng vào thế kỷ XX, dạng trụ biểu, có hai mảng tường lửng nối trụ chính và hai trụ bên.
Tháp Bút: nằm sau nghi môn, được dựng trên ngọn núi đá cao 4m (núi Độc Tôn) để tưởng niệm công ơn của các chiến sĩ tử vong. Tháp có mặt bằng kiến trúc hình vuông, gồm 5 tầng, chóp tháp có hình giống như ngọn bút lông, cao 90cm. Mặt Bắc của 3 tầng dưới ghi 3 chữ Hán “Tả thanh thiên” (Viết lên trời xanh).
Nghi môn nội: nằm sau tháp Bút, với cửa chính được tạo bởi hai trụ lớn, đỉnh trụ đặt tượng nghê. Hai bên có cửa giả, dạng 2 tầng, 8 mái, có các đao cong. Mặt trước của hai cửa giả đắp nổi đồ án Long môn, Hổ bảng.
Đài Nghiên: với cửa chính tạo kiểu vòm cuốn, phía trên xây hai tầng, có trần rộng, chính giữa đặt đài Nghiên, được tạo từ một khối đá xanh hình trái đào, với chiều dài 97cm, ngang 80cm, cao 30cm, chu vi 2m. Đài Nghiên có niên đại cùng thời gian trùng tu đền – năm 1865. Đặc biệt, trên thân của nghiên có bài minh (64 chữ Hán) do Nguyễn Văn Siêu soạn.
Cầu Thê Húc: khởi thuỷ, cầu không có tay vịn, qua những lần trùng tu sau, đã làm cầu theo dạng cầu vồng, có lan can, sơn màu đỏ. Hiện tại, cầu có dáng cong, dài 45m, rộng 2,6 m, các thanh bắc cầu bằng gỗ lim; cầu gồm 15 nhịp, mỗi nhịp dài 3m, chân đỡ hệ thống ván cầu làm bằng bê tông cắm sâu xuống lòng hồ.
Cổng Đắc Nguyệt: là một kiến trúc xây bằng gạch, khá vững chắc, dạng 2 tầng, 8 mái đao cong. Hai bên cổng có 2 cửa giả, trên đắp nổi phù điêu “Long mã Hà đồ”, “Thần quy Lạc thư”. Qua cổng Đắc Nguyệt là vào khu kiến trúc chính của đền.
Đình Trấn Ba (đình chắn sóng): quay hướng Nam, được dựng trên 8 cột bê tông giả gỗ, nền cao hơn mặt sân 45cm, xung quanh bó vỉa gạch. Mái đình kiểu chồng diêm 2 hai tầng, 08 mái, các đầu đao được tạo dáng cong vút và thanh thoát.
Tiền tế: gồm 3 gian, tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta, dạng hai tầng bốn mái. Đỡ mái thượng là những kết cấu vì dạng “thượng rường giá chiêng, hạ bẩy hiên”. Nền nhà cao hơn mặt sân 30cm, xung quanh bó vỉa gạch, mặt trước có hệ thống cửa bức bàn, phía trong thông với trung đường.
Trung đường: gồm 3 gian, tường hồi bít đốc, với các bộ vì kiểu “thượng chồng rường, hạ kẻ”. Nền toà này cao hơn nền tiền tế 40cm. Hệ thống cửa bức bàn trang trí đồ án chữ Thọ, dơi, rồng, phượng, “long mã chở Hà đồ”, “rùa đội Lạc thư”. Nối trung đường với hậu cung là nhà cầu, được dựng theo kiểu thức 2 tầng mái.
Hậu cung: gồm 3 gian, tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta. Phần mái được nối với toà trung đường qua phần mái của nhà cầu. Các bộ vì được kết cấu theo kiểu “chồng rường”, hệ thống cửa gỗ kiểu bức bàn, thượng song hạ bản.
Tả – hữu vu: mỗi dãy 5 gian, được xây liền kề tường hồi hai bên của trung đường và hậu cung. Tả vu hướng ra cổng Đắc Nguyệt, mái lợp ngói ta, các bộ vì được kết cấu theo kiểu “chồng rường”. Hữu vu ở phía Tây, hướng ra hồ, vì mái có kết cấu kiểu “kèo cầu quá giang bán mái”.
Nhà Kính thư: gồm 03 gian, nối liền với tiền tế ở phía Đông, kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta. Các bộ vì được kết cấu theo kiểu “kèo cầu quá giang cột trốn”.
Nhà hậu (phòng Rùa): gồm 03 gian, nối liền với tiền tế ở phía Tây (bên trái), kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta, có mặt nền cao hơn mặt sân 15 cm. Các bộ vì đỡ mái được kết cấu theo kiểu “kèo cầu quá giang cột trốn”.
Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn được chính quyền và nhân dân Hà Nội, cùng cả nước quan tâm tôn tạo, giữ gìn và phát huy giá trị, đã trở thành một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Thủ đô ngàn năm văn vật. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng thân thiết, gắn bó với người dân Hà Nội nói riêng và nhân dân cả nước, cũng như bạn bè quốc tế nói chung
Hồ Gươm xanh thắm quanh bờ
Thiên thu hồn nước mong chờ bấy nay.
Hồ Hoàn Kiếm, hay còn thường được gọi là Hồ Gươm từ lâu đã đi cùng lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam và gắn liền với cuộc sống tinh thần của nhiều người. Mặt hồ xanh biếc, bình lặng và trầm tư nằm giữa những khu phố cổ, những con đường tấp nập, mở ra một khoảng không thoáng đãng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Để rồi, bùng mình ngay giữa trung tâm phồn hoa, nhộn nhịp, Hồ Gươm trở thành một thắng cảnh tự hào của người Hà Nội – một lẵng hoa giữa lòng thủ đô.
Hồ đã có từ rất lâu, từ cái thuở song Cái còn nằm sâu trong lòng đất vài nghìn năm trước. Vào thời gian đó, hiện tượng song lệch dòng rất thường hay xảy ra. Sông Hồng cũng chuyển hướng chảy qua các phố mà ngày nay thường thấy như Hàng Đào, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt…rồi hình thành các phân lưu. Nơi rộng nhất phân lưu này hình thành nên Hồ Hoàn Kiếm ngày nay. Ban đầu, hồ chưa có tên là Hồ Hoàn Kiếm mà được gọi bằng nhiều tên khác nhau. Thuở xa xưa, do nước hồ quanh năm xanh ngát nên có tên là hồ Lục Thủy. Còn tên Hồ Hoàn Kiếm bắt đầu được gọi vào khoảng thế kỉ 15 gắn với truyền thuyết rùa thần đòi gươm. Tương truyền lại rằng, trong cuộc chiến chống quân Minh (1417 – 1427), khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa, ông tình cờ bắt được thanh gươm có niên hiệu là Thuận Thiên. Gươm này đã theo ông suốt mười năm trinh chiến, giành lại nền độc lập. Lên ngôi vua đầu năm 1428, Lê Lợi – bấy giờ là vua Lê Thái Tổ trong một lần đi chơi thuyền trên hồ Lục Thủy thì có rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào thì rùa liền ngậm gươm mà lăn xuống. Nghĩ rằng đó là trời cho mượn gươm dẹp giặc, nay giặc tan thì sai rùa đến đòi gươm nên hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Có thời gian vào khoảng cuối thể kỉ 16, chúa Trịnh cho ngăn hồ thành hai phần tả - hữu, lấy tên là Vọng. Hồ Hữu Vọng sau này bị Tây lấp mất còn hồ Tả Vọng chính là hồ Hoàn Kiếm mà giờ được phổ biến với tên gọi Hồ Gươm.
Cách đây 6 thế kỉ, dựa vào bản đồ thời Hồng Đức, Hồ Hoàn Kiếm gồm hai phần chạu từ phố nơi song Hồng chảy qua tới phố Hàng Chuối nối tiếp với nhánh chính của sông Hồng. Ngày nay, Hồ Gươm có vị trí giữa các khu phố cổ Hàng Ngang, Hàng Đào, Lương Văn Can… và các khi phố Tây do người Pháp quy hoạch cách đây hơn một thế kỉ như Tràng Thi, Tràng Tiền, Hàng Bài, Hàng Khay,…
Hồ có tổng diện tích 12ha, là hồ nước ngọt tự nhiên của thành phố. Hồ Gươm kéo dài 700m theo hướng Nam Bắc và rộng 200m hướng Đông Tây. Nhờ vị trí thuận lợi, lại nằm chính giữa trung tâm thành phố nên dù không phải là hồ lớn nhất song Hồ Gươm vẫn đóng một vai trò quan trọng trong du lịch, đời sống và sinh hoạt văn hóa thủ đô. Ngoài ra, hồ còn gắn liền với các công trình kiến trúc nổi tiếng khác như: Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc,…
Tháp Rùa được xây dựng vào khoảng cuối thế kỉ 19, từ giữa năm 1884 đến tháng 4 năm 1886. Nằm ở trung tâm hồ, trên gò Rùa (Quy Sơn), tháp chịu nhiều ảnh hưởng của kiến trúc Pháp. Có thể thấy tháp có ba tầng và một đỉnh có nét như một vọng lâu vuông vức. Hai tầng đầu có kiến trúc giống nhau, gồm nhiều ô cửa hình vòm. Chiều dài có ba cửa, chiều rộng hai cửa. Tầng ba chỉ có một cửa hình vòm. Tháp Rùa ngoài giá trị là một công trình thẩm mỹ còn là nơi cho rùa phơi nắng và đẻ trứng. Đặc biệt hơn, đây là loài rùa lớn sống trong Hồ Gươm, hiếm khi nổi lên mặt nước. Tương truyền rằng hễ thấy rùa nổi lên thì tức là liên quan đến việc quốc gia đại sự. Năm 2011, loài rùa này được biết chỉ còn một cá thể sống sót, được gọi là Cụ Rùa đã được trục vớt và chữa trị vết thương. Rùa Hồ Gươm thuộc diện động vật quý hiếm đang được Nhà nước bảo vệ.
Hồ Gươm có hai đảo nhỏ, ngoài Quy Sơn thì đảo còn lại là đảo Ngọc – nơi được biết là vị trí tọa lạc của đền Ngọc Sơn. Đền nằm ở phía Bắc hồ, xưa kia có tên là Tượng Nhĩ, nghĩa tức tai voi. Sau này, đền được Lý Thái Tổ đổi là Ngọc Tượng khi rời đô ra Thăng Long và đến đời Trần mới được gọi là đền Ngọc Sơn. Dẫn vào đền là một công trình kiến trúc độc đáo khác của cây cầu cong màu đỏ rực. Đó là Cầu Thê Húc, nghĩa là nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sớm. Cầu do danh sĩ Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng năm 1865.
Ngoài những công trình trên, hồ còn có nhiều công trình đặc biệt khác như: Tháp Bút, Đài Nghiên,… Vì vậy cũng có thể hiểu được lý do Hồ Hoàn Kiếm trở thành điểm du lịch ấn tượng, thu hút, là nơi những người Hà Nội xa quê nhớ về và là nguồn cảm hứng nghệ thuật bất tận của những thi nhân, nhạc sĩ và văn nghệ sĩ. Trên tất cả, hồ gắn liền với huyền sử một thời, là biểu tượng khát vọng hòa bình và đức văn tài võ trị của toàn dân tộc.
Trên đà phát triển ngày nay, người ta có thể xây dựng nên vô vàn những kiệt tác kì vĩ. Nhưng người ta vẫn cảm nhận được đâu đây cái hồn cốt thủ đô, tâm hồn người Hà Nội giữa cái hồn nước mênh mang, mơ màng ấy. Dạo quanh hồ là những thảm cỏ cắt tỉa công phu, những kè đá quanh hồ, hàng cây bố trí, chăm sóc khéo léo cho ta thấy được vị trí của Hồ Gươm trong lòng nhân dân thủ đô. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần bảo tồn những di tích ấy để giá trị của chúng còn mãi với thời gian.
Theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:
A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo
B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền
C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh
Theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:
A- hình tượng chinh phu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo
B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền
C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh