Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (chủ đề tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (chủ đề tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
Trong một ngày thì cảnh bình lên có lẽ là cảnh đẹp nhất . Khi bình minh vừa rạng thì cũng là lúc mọi người bắt đầu một công việc của mình cũng như bắt đầu một ngày mới với những điều mới đang chờ đón họ. Từ phía xa xa , ông mặt trời mặc bộ xiêm y hoàng bào rực rỡ từ từ nhô lên với những ánh sáng lấp lánh tỏa ra khắp không gian.Trên trời những đám mây màu vàng nhạt dần dần trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sĩ dạo lên những khúc kèn để đánh thức mọi người dậy : " Ò ... ó ..... o ......o......" từ xa vọng lại. Những chị gió thướt tha mang một luồng khí mát lạnh đến với quê hương vào buổi sáng sớm .Ngoài đồng đã có các bác nông dân đang gặt lúa . Khung cảnh đó thật yên bình và thật trong lành của quê hương tôi vào lúc bình minh.
- Phép so sánh trên thuộc lạo : so sánh ngang bằng.
vì sao câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" lại để vế B lên trước mà vế A ra sau
b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.Nên mới đổi vế A ra trước vế B để dễ dẫn dắt vào ý nghĩa.
Câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" đã để vế B ( vế so sánh ) lên trước vế A ( vế được so sánh ) để nhấn mạnh hình ảnh cây tre là hình tượng của con người, nói trước để cho thấy tầm so sánh của cây tre rất lớn lao, có ý nghĩa và dẫn dắt vào sư việc hợp lí.
hãy phân tích cấu tạo so sánh của cây câu sau:
Như mùa xuân khuôn mặt của cô bé tươi tắn
Cấu tạo so sánh :
+ Từ ngữ so sánh : như
+ Đối tượng so sánh : khuôn mặt cô bé
+ Hình ảnh tương quan dùng so sánh : mùa xuân
=> Tác dụng : Cho thấy được nét tươi vui, hồn nhiên, thanh thoát của cô bé như một mùa xuân tràn ngập sắc hoa.
viết một đoạn văn (kể hoặc tả về ngôi trường của em)có sử dụng 2 phép so sánh, chỉ ra 2 phép so sánh đó
Chỉ tham khảo thôi nhé!-.-
Sáng đó, em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp trên quê hương . Từ sân nhà nhìn về hướng đông , em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt . Ông Mặt trời vẫn giấu mình sau những đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu ông đã thức giấc . Gió thổi nhè nhẹ . Một lát sau ông mặt trời nhỏ một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang t từ nhỏ lên bầu trời cao . Nhuộm chân trời một màu hồng rực , quét sạch tàn dư của bóng đêm . Vạn vật như bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài , hân hoan chào đón nắng mai .Sương đêm đọng trên những chiếc lá cây , lấp lánh giữa ánh nắng mà trời . Tạo thành bức tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên của buổi sáng mai tuyệt vời .
chỉ ra hình ảnh so sánh và nêu tác dụng
a,thân dừa bạc phếch tháng năm
quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao
đêm hè hao nở cùng sao
tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh
b,quê hương là cầu tre nhỏ
mẹ về nón lá nghiêng tre
Viết một bài văn miêu tả ( chủ đề tự chọn ) ít nhất 3 từ láy , gạch chân dưới những từ đó .
Trong tất cả các con vật: chuồn chuồn, bươm bướm,..thì con vật mà em yêu thích nhất là con cào cào.
(hơi nhạt,thông cảm)
Viết đoạn văn nêu tác dụng từ láy trong 2 câu ca dao sau : a) Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày b) Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng , mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông . Bạn nào giúp mình làm với , help me
xác định các phép tu từ và nêu tác dụng của chúng trong câu sau: mưa dầm ướt áo tứ thân /mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
câu 2 ;mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu> biện pháp so sánh
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Con ngồi ăn nhậu (trong phòng lạnh) còn run hơn bầm
^_^ !!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho 1 ví dụ về so sánh ngang bằng
Cho 1 ví dụ về so sánh không ngang bằng
ss ngang bằng: bạn lan đẹp như hoa
ss hk ngang bằng: thúy kiều đẹp đến nỗi mây phải thua nước tóc
Câu: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt" có sử dụng phép so sánh. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong câu văn.
*Hướng dẫn:
Tác dụng của phép so sánh:
+ Gợi hình ảnh gì?
+ Cho thấy điều gì ở tác giả?
- Làm cho câu văn sinh động có hồn
- Giúp người đọc dễ hình dung hình ảnh Dượng Hương Thư thả sào, rút sào nhanh và dứt khoát
- Qua đó ta thấy tác giả là người có trí tưởng tượng phong phú , biết quan sát