soạn hộ mình bài những trò lố hay là Varen và PBC với
soạn hộ mình bài những trò lố hay là Varen và PBC với
TK:
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đây là một truyện ngắn kí sự nhưng thực tế là hư cấu. Do tác giả tưởng tượng và sáng tạo từ sự việc trước khi sang Đông Dương nhậm chức, Va-ren có tuyên bố sẽ quan tâm tới Phan Bội Châu.
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Va-ren đã hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
b. Đó là lời hứa dối trá nhằm trấn an công luận – thực chất là một trò lố. Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng … sẽ “chăm sóc” …” cho thấy thái độ châm biếm sâu cay để lật tẩy bộ mặt giả dối của Va-ren. Những tên quan thực dân đã hứa rất nhiều nhưng không bao giờ giữ lời hứa.
Câu 3 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Tác giả sử dụng số lượng lời văn lớn để khắc họa tính cách Va-ren, hình thức ngôn ngữ trần thuật. Còn với Phan Bội Châu sự im lặng là nét điển hình. Đây là một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thúy, sinh động và lí thú.
b. Những lời lẽ có tính độc thoại của Va-ren trước Phan Bội Châu thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bộc lộ tính cách nham hiểm, thâm độc.
c. Sự im lặng của Phan Bội Châu cùng lời bình của tác giả thể hiện sự phớt lờ, thái độ khinh bỉ và bản lĩnh của Phan Bội Châu trước kẻ thù.
Câu 4 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Có thể dừng lại vì đến đó câu chuyện cũng khá trọn vẹn. Nhưng nếu có thêm lời bình sẽ tạo nên khách quan hơn (do có thêm lời của nhân chứng), tính cách và thái độ của Phan Bội Châu cũng được tô đậm, tư thế được nâng cao hơn.
Câu 5* (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Giá trị của lời tái bút : là hành động đối phó mạnh mẽ – nhổ vào mặt Va-ren. Phối hợp lời kết với lời tái bút tỏ rõ thái độ khinh bỉ kẻ thù. Cách dẫn chuyện hóm hỉnh, thú vị, làm tăng ý nghĩa.
Câu 6 (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tính cách nhân vật Va-ren : gian trá, lố bịch, ba hoa, huênh hoang đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
- Tính cách Phan Bội Châu : kiên cường, bất khuất, luôn tỉnh táo đại diện cho khí phách dân tộc Việt Nam.
Em tham khảo nhé:
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu … vẫn bị giam trong tù) : Lời hứa của Va-ren với Phan Bội Châu.
- Đoạn 2 (tiếp … không hiểu Phan Bội Châu) : Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
- Đoạn 3 (còn lại) : Thái độ Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng.
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đây là một truyện ngắn kí sự nhưng thực tế là hư cấu. Do tác giả tưởng tượng và sáng tạo từ sự việc trước khi sang Đông Dương nhậm chức, Va-ren có tuyên bố sẽ quan tâm tới Phan Bội Châu.
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Va-ren đã hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
b. Đó là lời hứa dối trá nhằm trấn an công luận – thực chất là một trò lố. Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng … sẽ “chăm sóc” …” cho thấy thái độ châm biếm sâu cay để lật tẩy bộ mặt giả dối của Va-ren. Những tên quan thực dân đã hứa rất nhiều nhưng không bao giờ giữ lời hứa.
Câu 3 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Tác giả sử dụng số lượng lời văn lớn để khắc họa tính cách Va-ren, hình thức ngôn ngữ trần thuật. Còn với Phan Bội Châu sự im lặng là nét điển hình. Đây là một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thúy, sinh động và lí thú.
b. Những lời lẽ có tính độc thoại của Va-ren trước Phan Bội Châu thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bộc lộ tính cách nham hiểm, thâm độc.
c. Sự im lặng của Phan Bội Châu cùng lời bình của tác giả thể hiện sự phớt lờ, thái độ khinh bỉ và bản lĩnh của Phan Bội Châu trước kẻ thù.
Câu 4 (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Có thể dừng lại vì đến đó câu chuyện cũng khá trọn vẹn. Nhưng nếu có thêm lời bình sẽ tạo nên khách quan hơn (do có thêm lời của nhân chứng), tính cách và thái độ của Phan Bội Châu cũng được tô đậm, tư thế được nâng cao hơn.
Câu 5* (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Giá trị của lời tái bút : là hành động đối phó mạnh mẽ – nhổ vào mặt Va-ren. Phối hợp lời kết với lời tái bút tỏ rõ thái độ khinh bỉ kẻ thù. Cách dẫn chuyện hóm hỉnh, thú vị, làm tăng ý nghĩa.
Câu 6 (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tính cách nhân vật Va-ren : gian trá, lố bịch, ba hoa, huênh hoang đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
- Tính cách Phan Bội Châu : kiên cường, bất khuất, luôn tỉnh táo đại diện cho khí phách dân tộc Việt Nam.
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là một truyện ngắn đặc sắc và độc đáo của Nguyễn Ái Quốc, sáng tác năm 1925 sau sự kiện nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc từ Trung Quốc áp giải về Việt Nam và xử tù chung thân. Trước phong trào đấu tranh sôi sục của nhân dân cả nước đòi thả cụ Phan, chúng đã phải ra lệnh ân xá rồi đem cụ về giam lỏng ở Bến Ngự, kinh đô Huế, cho đến ngày cụ qua đời (1940). Va-ren vốn là đảng viên Đảng Xã hội Pháp. Sau khi phản bội Đảng, hắn được cử làm Toàn quyền Đông Dương, thay cho Méc-lanh bị chiến sĩ cách mạng Phạm Hồng Thái ám sát hụt phải về nước. Trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, Va-ren tuyên bố sẽ quan tâm tới cụ Phan Bội Châu. Ngay lập tức, Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu để phơi bày bộ mặt lố bịch cùng bản chất xấu xa của hắn.
Qua giọng văn sắc sảo và trí tưởng tượng của Nguyễn Ái Quốc trong " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu", em đã hình dung được Va-ren - một tên tham quan bỉ ổi. Hắn đã phản bội tổ chức của hắn chỉ vì quyền lực và tiền bạc, hắn không biết che giấu tội lỗi của chính mình mà lại còn nói với Phan Bội Châu - một nhà cách mạng lỗi lạc rằng " đốt cháy những gì mình tôn thờ và tôn thờ những gì mình đã đốt cháy" . Va-ren quả là một con người xảo trá, độc ác, mưu mô và phản bội.
Trong tác phẩm những trò lố hay là va-ren và phan bội châu, hình ảnh va-ren trong tâm trí người đọc thật gian trá, thực dụng. Đầu tiên, hắn hứa sẽ trả tự do cho phan bội châu, nhưng ko hẳn thế, nó kèm theo cả sự đe dọc và cần có điều kiện, mặc cả. Tiếp đến, hắn dùng những lời lẽ nịnh bợ ngon ngọt, dụ dỗ để lôi kéo phân bội châu cho thấy bộ mặt giả dối, nịnh hót của hắn. Rồi hắn khuyên Phan Bội Châu đâu hàng và khuyên đồng bào yêu nước từ bỏ ý định phục thù. Cao trào nhất, hắn đưa ra những "tấm gương" về việc phản bội đất nước,kể cả hắn_một kẻ bán nước lại đem mình ra để so sánh với một vị anh hùng yêu nước, luôn trung thành với lí tưởng. tất cả những điều đó đều vạch rõ bộ mặt đê tiện, trơ trẽn, gian trá của hắn_chính hắn đã tự lên án chính mình.
Tóm tắt truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu".
Va-ren là đảng viên Đảng xã hội Pháp nhưng đã phản bội lý tưởng lại sắp sang nhận chức toàn quyền Đông Dương. Lúc bấy giờ ở nước ta đang dấy lên phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. Trước sức ép của công luận, Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương, hứa sẽ chăm sóc vụ việc ấy. Nhưng thực chất đó chỉ là một lời hứa dối trá nhằm trấn an công luận, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
Ra Hà Nội, hắn vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp. Suốt buổi gặp gỡ, Phan Bội Châu chỉ im lặng dửng dưng khinh bỉ sự đê hèn của Va-ren. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi chăng nữa.
Va-ren là đảng viên Đảng xã hội Pháp nhưng đã phản bội lý tưởng lại sắp sang nhận chức toàn quyền Đông Dương. Lúc bấy giờ ở nước ta đang dấy lên phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. Trước sức ép của công luận, Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ việc ấy nhưng thực chất đó chỉ là lời hứa để xoa diệu công luận. Ra Hà Nội, hắn vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp. Suốt buổi gặp gỡ, Phan Bội Châu chỉ im lặng dửng dưng khinh bỉ sự đê hèn của Va-ren.
Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hoàn toàn đối lập nhau: Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam. của dân tộc Việt Nam.
Tuy kp ở bài này nhưng mn giúp e vs ak
a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng đc dùng để lr?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
+) Trc đây,ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
+)Thốt nhiên 1 ng` nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
b) Dấu chấm phẩy
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy đc dùng để lr?
+) Chèo có một số loại nhân vật truyền thống vs những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữa chính: đức hạnh, nết na; nữa lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
+) Cốm kp thức quà của ng` vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
(2) Trong 2 ví dụ trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy trong ví dụ nào có công dụng:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
c) Dấu gạch ngang
(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi |_| mùa xuân ơi |_| mùa xuân của HN thân yêu [...]
+) Có ng` khẽ nói:
|_| Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|_| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|_| Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren |_| Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cx có thể.
Bạn mở sách bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu'' ra nhé.Trong bài đó sẽ có những câu hỏi mà bạn đặt ra,bạn tìm trong bài nhé!
Chúc bạn học tốt
a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê
+) Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
+)Thốt nhiên 1 người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi
c)(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
|- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|- | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
em hiểu gì về Phan Bội Châu ? Qua 2 nhân chứng,qua cuộc gặp gỡ củ Va-ren và Phan Bội Châu ?
-Thái độ của tác giả đối với Va-ren và Phan Bội Châu: thể hiện qua cách giới thiệu khái quát về hai nhân vật và đặc biết là miêu tả cuộc gặp gỡ trong tưởng tượng của tác giả giữa hai nhân vật này, lời củ hai nhân chứng dấu tên dẫn ra ở cuối tác phẩm càng khắc sâu hơn ấn tượng của người đọc về mỗi nhân vật cũng như cho thấy cách đánh giá của tác giả về các nhân vật chính.
+về Va-ren:
Được nhắc đến bằng giọng văn châm biếm, mỉa mai ngay từ đầu tác phẩm đọan viết về lời hứa "chăm sóc vụ Phan Bội Châu")
Trong lời giới thiệu: Sử dụng một loạt những từ ngữ đặc tả bản chất của một tên thực dân gian xảo, cơ hội (bị duổi ra khỏi tập đoàn....)
Cuộc gặp gỡ: Va-ren một mình độc thoại. Để thuyết phục Phan Bội Châu hành động giống mình Va-ren đã nêu một loạt lí lẽ, dẫn chứng thực tế -> bản chất xấu xa của hắn được tự bộc lộ.
=>thái độ của coi thường, đả kích của tác giả
+Về Phan Bộ Châu:
Được giới thiệu bằng một loạt từ ngữ ngợi ca, trân trọng
Trong cuộc trò truyện: thái độ im lặng của Phan Bội Châu chính là cách đáp trả phù hợp nhất cho nhwungx lời lẽ huênh hoang rỗng tuếch của Va-ren.
Qua lời các nhân chứng dấu tên: PBC tỏ rõ thái độ khinh bỉ, coi thường với Va-ren và những luận điệu điêu trá của hắn.
=> thái độ của tác giả đối với PBC: ngưỡng mộ, ngợi ca.
Thái độ của tác giả đối với Va-ren và Phan Bội Châu: thể hiện qua cách giới thiệu khái quát về hai nhân vật và đặc biết là miêu tả cuộc gặp gỡ trong tưởng tượng của tác giả giữa hai nhân vật này, lời củ hai nhân chứng dấu tên dẫn ra ở cuối tác phẩm càng khắc sâu hơn ấn tượng của người đọc về mỗi nhân vật cũng như cho thấy cách đánh giá của tác giả về các nhân vật chính.
+về Va-ren:
Được nhắc đến bằng giọng văn châm biếm, mỉa mai ngay từ đầu tác phẩm đọan viết về lời hứa "chăm sóc vụ Phan Bội Châu")
Trong lời giới thiệu: Sử dụng một loạt những từ ngữ đặc tả bản chất của một tên thực dân gian xảo, cơ hội (bị duổi ra khỏi tập đoàn....)
Cuộc gặp gỡ: Va-ren một mình độc thoại. Để thuyết phục Phan Bội Châu hành động giống mình Va-ren đã nêu một loạt lí lẽ, dẫn chứng thực tế -> bản chất xấu xa của hắn được tự bộc lộ.
=>thái độ của coi thường, đả kích của tác giả
+Về Phan Bộ Châu:
Được giới thiệu bằng một loạt từ ngữ ngợi ca, trân trọng
Trong cuộc trò truyện: thái độ im lặng của Phan Bội Châu chính là cách đáp trả phù hợp nhất cho nhwungx lời lẽ huênh hoang rỗng tuếch của Va-ren.
Qua lời các nhân chứng dấu tên: PBC tỏ rõ thái độ khinh bỉ, coi thường với Va-ren và những luận điệu điêu trá của hắn.
=> thái độ của tác giả đối với PBC: ngưỡng mộ, ngợi ca.
Phép tăng cấp và phép tương phản của văn bản "Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu là gì?
Thi làm thơ lục bát
Em yêu đồng lúa quê hương
Bao la bát ngát dễ thương vô cùng.
Mình tự làm đó !!!! Góp ý cho mình nha !!!!!
Ve kêu đã tự khi nào
Mà ta cứ nghỉ mới vào đầu thu.
Trường mới giờ đã thành xưa
Ngày nào mới đến giờ xa mất rồi.
Ba năm cứ nghỉ là dài
Cứ nghỉ học mãi học hoài chẳng xong.
Bây giờ lại nhớ lại mong
Mái trường xưa cũ phượng hồng mùa thi.
Tre xanh tre đứng đầu làng
Em ra em đứng đầu làng cùng tre
Câu này mk tự nghĩ nha! Cũng ko hay lắm!😂
Tóm tắt văn bản:Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
Va-ren là đảng viên Đảng xã hội Pháp nhưng đã phản bội lý tưởng lại sắp sang nhận chức toàn quyền Đông Dương . Lúc bấy giờ ở nước ta đang dấy lên phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. Trước sức ép của công luận , Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ việc ấy nhưng thực chất đó chỉ là lời hứa để xoa diệu công luận . Ra Hà Nội , hắn vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp . Suốt buổi gặp gỡ , Phan Bội Châu chỉ im lăng dửng dưng khinh bỉ sự đê hèn của Va-ren.
Va-ren là đảng viên Đảng xã hội Pháp nhưng đã phản bội lý tưởng lại sắp sang nhận chức toàn quyền Đông Dương. Lúc bấy giờ ở nước ta đang dấy lên phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. Trước sức ép của công luận, Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương, hứa sẽ chăm sóc vụ việc ấy. Nhưng thực chất đó chỉ là một lời hứa dối trá nhằm trấn an công luận, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
Ra Hà Nội, hắn vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp. Suốt buổi gặp gỡ, Phan Bội Châu chỉ im lặng dửng dưng khinh bỉ sự đê hèn của Va-ren. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi chăng nữa.
Nguoi bieu dien ca Hue gom nhung ai
-Gồm các ca công, ca nhi và cả khán giả
Phân tích nghệ thuật và nội dung bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
+Nghệ thuật:
-Sử dụng triệt để biện pháp đối lập -tương phản nhằm khắc họa hai hình tượng,hai hình ảnh đối lập: Người anh hùng Phan Bội Châu và kẻ phản bội hèn hạ Va-ren.
-Lựa chọn các chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ,tác phong có ý nghĩa tượng trưng.
-Sáng tạo nên hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương của Va-ren.
-Có giọng điệu mỉa mai,châm biếm,sâu gai.
+Nội dung:
-Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu vạch trần phẩm chất xấu xa,đê hèn của Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù đồng thời giúp ta hiểu rằng không có gì có thể lung lạc được ý chí tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.
-Nghệ thuật
Tác giả đã sử dụng biện pháp châm biếm sâu cay để lật tẩy bộ mặt giả dối của Va-ren. Y đã hứa một cách "nửa chính thức", tức là hứa ỡm ờ, hứa mà không nhất thiết phải thực hiện. Tiếp theo Người lại viết: "giả thử cứ cho rằng một vị Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa...". Viết như thế, Người đã ngầm cho độc giả (nhân dân Việt Nam) nhận rõ bộ mặt thật của những tên quan thực dân. Trong quá trình cai trị, để có thể vơ vét được nhiều của cải, để bóc lột được công sức lao động của nhân dân Đông Dương một cách tàn tệ, thậm chí đi làm bia đỡ đạn cho chúng, chúng đã hứa rất nhiều nhưng không bao giờ giữ lời hứa, nhất là khi những lời hứa ấy lại không mang đến lợi ích cho chúng.
Nội Dung
Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) ở Trung Quốc bị giải về giam ở Hoả Lò- Hà Nội và sắp bị xử án, còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Tác phẩm được viết với mục đích cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu.