Tìm 1 cụm động từ trong bài thầy bói xem voi
Tìm 1 cụm động từ trong bài thầy bói xem voi
1 cụm động từ trong bài thầy bói xem voi: nói chuyện với nhau
Tick cho mình nha
Viết một tí đoạn văn khoảng ( 10 câu) bài thầy bói xem voi. Chỉ ra 1 cụm động từ.
Cảm ơn nhìu^-^.......
Em hãy phát triển một trong các động từ sau thành cụm động từ:đánh,dâng,hô,gọi,rung.
Đánh : đánh nhau
Dâng : dâng nước
Hô : hô mưa
Gọi : gọi điện
Rung : rung chuông
cụm động từ như; đành phải dâng, đã gọi nhiều lần ...
Mẹ hiền dạy con thuộc phương thức biểu đạt nào
Mẹ hiền dạy con thuộc phương thức biểu đạt tự sự
những phụ ngữ phụ từ ở phần trước phần sau ấy bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm
Trong cụm động từ:
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ trung tâm các ý nghĩa : quan hệ thời gian ; sự tiếp diễn tương tự ; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động ; sự khẳng định hoặc phủ định hoạt động ...
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ trung tâm các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động,...
Chúc bạn học tốt!!!
Tìm 1 cụm động từ.Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với động từ.
CĐT :đã học bài rồi
Đặt câu : Cậu ấy đã học bài rồi.
NX : Hoạt động trong câu của cụm động từ giống với động từ
Cụm ĐT: đang chơi trong công viên
Đặt câu: Chúng tôi đang chơi trong công viên.
Nhận xét:Hoạt động của cụm ĐT ở trong câu giống vời ĐT.
Chúc bạn học tốt!
các bạn cho mk hỏi ANH EM là danh từ hay cụm danh từ. Các bn giải thích cho mk vì sao với
anh em là danh từ.Vì từ "anh"hay từ "em" không bổ nghĩa cho một trong từ nào của chúng.Cho nên,nó là một danh từ.
Khi xếp ra loại từ là từ ghép.
các bạn cho mình hỏi ANH EM là danh từ hay cụm danh từ
hay có thể nói từ "anh em"là từ ghép
anh em là danh từ vì từ "anh"hay từ "em " ko bổ nghĩa cho bộ phận nào của chúng.
Động từ tình thái là gì?
Động từ khác Danh từ như thế nào?
động từ khác danh từ ở :
động từ là những từ chỉ hoạt động,trạng thái.
danh từ là những từ chỉ sự vật như :(người;đồ vật;con vật;đơn vị;khái niệm....)
Khác nhau giữa Danh từ và Động từ:
Danh từ: -Ko kết hợp đc với các từ "đã, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng" -Thường làm chủ ngữ trong câu; nếu làm vị ngữ có từ "là"đứng trước |
Động từ: - Có thể kết hợp đc với các từ "đã, đang, hãy, chớ, đừng, cũng, vẫn" - Thường làm vị ngữ trong câu; nếu làm vị ngữ có từ "là" đứng sau |