Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:
a) Con cò lặng lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .
b) Cái cò là cái cò con
Mẹ đi súp tép để con ở nhà.
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:
a) Con cò lặng lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .
b) Cái cò là cái cò con
Mẹ đi súp tép để con ở nhà.
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:
a) Con cò lặng lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .
=> Biện pháp tu từ nhân hóa.
b) Cái cò là cái cò con
Mẹ đi súp tép để con ở nhà.
=> Biện pháp tu từ nhân hóa.
"Con cò lặng lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non."
Bằng biện pháp tu từ nhân hoá, tác giả như ns lên: Hình ảnh con cò được tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò cùa mình mà gánh vác hết nỗi vất vả gian lao...
b) "Cái cò là cái cò con
Mẹ đi súp tép để con ở nhà."
Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thối nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao! ...
a, Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
- dùng biện pháp tu từ nhân hoá và ẩn dụ .
b, Cái cò là cái cò con
Mẹ đi súp tép để con ở nhà
- dùng biện pháp tu từ nhân hoá
mk nghĩ vậy, hihi, mk k hk giỏi văn lắm có j sai sót mog các bn thông cảm!
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa cụm động từ và cụm tính từ!!!
Chuyện Thạch Sanh kết thúc như thế nào? Qua đó thể hiện ước mơ nào của nhân dân?
Truyện Thạch Sanh kết thúc có hậu:Mẹ con Lí Thông bị chết,Thạch sanh cưới công chúa lên ngôi vua.
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
chuyện thạch sanh kết thúc : Nhà vua gả công chúa cho thạch sanh.Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì . Thay vay hoàng tử của các nước chư hầu bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận . Họ hỏi binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh . Thạch sanh xin nhà vua đừng động binh . Một mình cầm cây đàn ra trước giặc . Khi tiếng đàn vừa cất lên quân lính mười tám nước bủn rủn chân tay , không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa . Hoàng tử của mười tám nước cởi giáp xin hàng . Thạch sanh dọn một bữa cơm để tiếp đãi những kẻ thua chận . Cả mấy vạn tương linh thạch sanh chỉ đón vẻn vẹn một niêu cơm tí xíu bị mới không muốn cầm đũa . Biết ý , Thạch sanh do họ ăn hết được niêu cơm và hứa nếu ai ăn hết thì sẽ thưởng . Quân sĩ mười tám nước ăn mãi nhưng niêu cơm tí xíu ăn hết lại đầy . Chúng cúi đầu lấy vợ chồng thạch sanh rồi kéo về nước .
Ve sầu , vua không có con trai , đã nhường ngôi cho thạch sanh
the hienuoc mo , niềm tin về đạo đức và công lí ; khát vọng về chiến thắng ngoại xâm để nhân dân được hưởng cuộc sống hòa bình
tick và theo dõi mik nhé
- Kết thúc có hậu : thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội
- Truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa , lương thiện
Có mẹo nào để xác định cụm động từ không?
Trước tiên bạn nên nhớ cụm động từ là 1 tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
Cách xác định cụm động từ:
+Đầu tiên phải xác định động từ trong câu
+Tìm phụ trước và phụ sau của động từ đó( không phải động từ nào cũng có phụ trước và phụ sau)
Phụ trước của động từ là:
-Các phó từ:
-Chỉ thời gian :đã ,đang ,vừa ,mới ,sắp ,...
-Chỉ sự khẳng định,phủ định:không,chưa,chẳng,...
-Chỉ mệnh lệnh:hãy,đừng,chớ,thôi,nào,...
-Chỉ sự tiếp diễn:vẫn,cứ,đều,cùng,...
Phụ sau của động từ:
Chỉ đặc điểm:
-Thời gian
-Địa điểm
-Cách thức
Cứ xác định được động từ,phụ trước, phụ sau của cụm động từ bạn sẽ xác định được cụm động từ thôi.
viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của truyện treo biển
Phủ định tuyệt đối là j
Phủ định tương đối là j
Phủ định tuyệt đối là quyết tâm câu phản đối của mình là đúng
Phủ định tương đối là nói ra câu phản đối nhưng chưa chắc chắn có đúng hay không
truyen thanh giong ca ngoi dieu gi ve con nguoi va truyen thong cua nhan dan ta
Truyện muốn ca ngợi một chủ nghĩa yêu nước hoàn toàn trong trắng không một hạt bụi danh vị hay một chút tư lợi cá nhân, ca ngợi một tinh thần phục vụ vô điều kiện cho Tổ quốc, cho đồng bào. Ngoài ra, đứng trên phương diện nhân vật Gióng, ta cũng có thể cảm nhận được một góc khác trong tấm lòng của người anh hùng mà sâu xa hơn là chính mỗi người dân xứ sở: bảo vệ đất nước là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân và độc lập, tự chủ chính là phần thưởng lớn nhất, cao quý nhất mà không ai có thể ban cho ngoài chính bản thân mỗi người.
Truyện ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước , đoàn kết , tinh thần anh dũng , kiên cường của dân tộc ta
cang la hon nua, tu sau hom gap su gia, chu be lon nhanh nhu thoi
phan loai tu trong cau theo cau tao
Xác dịnh chủ ngữ và vị ngữ, xác định điền các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ tong câu sau, rồi điền vào mô hinh:
A) Trong giờ ra chơi, bạn Kha đánh bạn Bảo, bạn Kha vi phạm kỉ luật nhiều lần nên có thể bị đuổi học.
GIÚP VỚI MAI ĐI HỌC RỒI
bạn Kha là chủ ngữ
cụm ...: bạn Kha vi phạm kỉ luật
cụm động từ: bạn Kha đánh bạn Bảo
Cũng danh từ và cụm tính từ mk hổng có biết
CN:Bạn Kha
VN:Còn lại(trừ Trong giờ ra chơi,)
tu noi dung bai ech ngoi day gien em rut ra bai hoc gi cho ban than
Từ nội dung bài " Ếch ngồi đáy giếng " em rút ra bài học là :
Dù môi trường sống có hạn hẹp tù túng vẫn phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mìnhKhi môi trường sống thay đổi cần khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi Không đc chủ quan , kiêu ngạo nếu ko sẽ phải trả giá đắt , có khi là cả tính mạngChúc bn hok tốt !
Từ truyện Ếch ngồi đáy giếng ,em rút ra bài học :
- Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh.
- Khi sống lâu trong một môi trường như thế, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo.
- Sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho người ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia.
- Dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
- Khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi. Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.
Thông qua truyện, người xưa khuyên chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cố gắng học tập để mở rộng tầm nhìn và tầm hiểu biết tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng phiến diện, nông cạn. Chúng ta không chỉ học tập ở nhà trường, mà còn phải học nhiều điều trong cuộc sống. Bên cạnh trường học còn có trường đời. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm. Chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm để có được trình độ học vấn cao và tầm nhìn sâu rộng; không nên chủ quan, kiêu ngạo vì sự chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn đến thất bại trong sự nghiệp và trong cuộc đời. Chúng ta nên suy ngẫm kĩ về bài học của câu truyện chớ nên tự biến minh thành "Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung".