Hướng dẫn soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - trích

KT
Xem chi tiết
DL
2 tháng 7 2022 lúc 21:19

1.

- Nín đi con, đừng khóc.

=> câu cầu khiến

mục đích : đề nghị nhân vật "  đứa con " đừng khóc nữa

Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

=> câu trần thuật

mục đích nói : bộc lộ suy nghĩ của bản thân

- Ô hay!

=> câu cảm thán

mục đích nói: bộc lộ cảm xúc

Thế ra ông cũng là cha tôi ư?

=> câu nghi vấn

mục đích nói : hỏi khi đang ngờ vực một điều gì đó

Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

=> câu trần thuật

mục đích nói : tường trình lại suy nghĩ của bản thân.

2. Bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
H24
2 tháng 7 2022 lúc 21:31

Qua năm sau, giặc ngoan cố chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành: (câu trần thuật)

- Nín đi con, đừng khóc.(câu khiến) Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. (câu trần thuật)

   Đứa con ngây thơ nói:

- Ô hay!(câu cảm thán) Thế ra ông cũng là cha tôi ư? (câu nghi vấn) Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. (câu trần thuật)

Câu 2:

     Liệu chúng ta có biết cuộc sống của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây không? Đó là một cuộc sống khổ cực và không có  gì có thể miêu tả được nó.Trong xã hội phong kiến họ như một con rối bị điều khiển , bị hành hạ đủ thứ khiến cho đời sống của họ càng ngày càng mục nát.Họ dường như không hề có một cuộc sống tự do , hạnh phúc cả.Họ luôn luôn là người phải hi sinh tất cả mọi thứ kể cả thanh xuân.Họ phải chịu đựng biết bao nhiều là sự vùi dập của các thế lực phong kiến tàn bạo.Nhưng dù vậy , những người phụ nữ ấy vẫn can đảm ,cố gắng chống chọi để vượt qua mọi khó khăn trở ngại đó mà đến được một con đường tương lai tốt đẹp.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
JP
Xem chi tiết
H24
3 tháng 11 2021 lúc 8:02

Sống có tình có nghĩa

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MN
28 tháng 9 2021 lúc 20:38

Em tham khảo:

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi, nàng vẫn không thể trở về được nữa. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này. 

Phép thế: Vũ Nương = nàng

Lời dẫn trực tiếp: In đậm nghiêng

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LS
28 tháng 9 2021 lúc 20:25

thiếp: Vũ Nương

chàng: Trương Sinh

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết