những thành phần nào của câu có thể cấu tạo bằng cụm chủ -vị ?
những thành phần nào của câu có thể cấu tạo bằng cụm chủ -vị ?
Tham khảo:
Các thành phần như chũ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ, đều có thể được cấu tạo bằng cum chủ- vị
Bài 2: Xác định thành phần trạng ngữ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng a) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến (…). b) Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y. |
c) Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vi thuốc, rượu nồng vì men.
Ngữ văn 7 – GV: Lê Hiền d) Một đời người nhân hậu phải như một đời ong. Ong cần mẫn tích lũy, bay hết rừng nọ đến rừng kia tìm hoa để dâng hương thơm mật ngọt cho đời. e) Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai. |
f) Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
=> Tác dụng: Cho thấy cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ở Hạ Long => Tác dụng: Cho thấy sự thay đổi của nhân vật sau mấy năm ở SG |
c) Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vi thuốc, rượu nồng vì men.
Ngữ văn 7 – GV: Lê Hiền => Tác dụng: Cho thấy sự tốt của mọi vật do đúng mục đích (cái này hơi khó giải thích) => Tác dụng: Cho thấy đời người nhân hậu giống đời ong, cần mẫn, chăm chỉ làm việc => Tác dụng: ? |
f) Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
=> Tác dụng: Cho thấy vẻ đẹp khi mùa xuân về
a) Trạng ngữ là :
Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng Mới,
b) Trạng ngữ là
Mấy năm ở Sài Gòn
C) Trạng ngữ là
vì lông , vì men.
D)Trạng ngữ là
Ong cần mẫn tích lũy, bay hết rừng nọ
đến rừng kia tìm hoa để dâng hương thơm mật ngọt cho đời.
E) Trạng ngữ là
Nhờ cái thần thế ấy
F) Trạng ngữ là
+ sột soạt
+ trên giàn thiên lí
Tìm luận điểm, hệ thống luận cứ và cách lập luận cho đề bài sau : Nhân dân ta thuòng nhắc nhở nhau: có công mài sắt có ngày nên kim
a. Giải thích
- Sắt là một loại kim loại cứng, khó gọt đẽo.
- Kim là dụng cụ để khâu vá có hình dáng rất nhỏ, mảnh mai.
- Ý nghĩa: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo- một việc làm tưởng như không thể, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ cho ý chí nghị lực và lòng kiên trì của con người. Có nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ thì khó khăn dù lớn đến mấy thì cũng có thể vượt qua.
b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
- Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách.
- Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành công là phải có ý sự nỗ lực, kiên trì.
- Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, Càng gian nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào.
- Từ xa xưa, ông cha ta đã dạy cho con cháu bài học tương tự về lòng kiên trì như “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, “Thất bại là mẹ thành công”…
- Cao Bá Quát xưa kia viết chữ rất xấu nhưng nhờ khổ công rèn luyện, ông đã được tôn làm “Thánh Quát” với biệt tài văn hay chữ tốt.
- Những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm hay cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là bằng chứng sống cho chân lý: có ý chí, lòng quyết tâm thì mới có thắng lợi. Nếu nhân dân ta không kiên cường, chịu khó chịu khổ đấu tranh thì liệu ngày hôm nay, chúng ta có được sống trong hòa bình độc lập?
- Người nông dân Việt Nam đã phải “dầu mưa dãi nắng”, “đầu tắt mặt tối” ngoài đồng ruộng với mong ước có một vụ mùa bội thu. Dù hạn hán, dù lũ lụt, ý chí vươn lên thoát đối thoát nghèo của họ vẫn không thay đổi.
- Ai trong số chúng ta chắc hẳn phải biết đến tấm gương Nick Vuijic, một người bị tật nguyền mất cả hai tay và hai chân nhưng với quyết tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh đã trở thành người diễn thuyết giỏi và truyền cảm hứng sống cho biết bao mảnh đời bất hạnh khác.
- Edison đã phải miệt mài thực hiện đến 1000 thí nghiệm thì mới tìm ra được chất làm nên dây tóc bóng đèn. Nếu không có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại đó thì chắc giờ đây nhân loại vẫn còn chìm trong bóng tối.
c. Bài học
- Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.
- Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và dám đi đến thành công.
- Đó cũng là lời phê phán những còn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi ước mơ, mục tiêu của mình.
Xác định cụm C – V mở rộng có trong những câu sau. Cho biết chức năng của những cụm C – V mở rộng đó. (3.5 điểm)
a. Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.
b. Xe này máy còn tốt lắm.
c. Những hàng cây bắt đầu chuyển lá đang đổ bóng trong một chiều hoàng hôn.
d. Chúng tôi cũng không nhớ nó ăn hết bao nhiêu nải chuối, gồi lá.
e. Đợi đến lúc mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
f. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
a. Nhiệt độ giảm mạnh - vị ngữ
b. máy còn tốt lắm - vị ngữ
c. hàng câu bắt đầu chuyển lá - chủ ngữ
d. nó đã ăn hết bao nhiêu nải chuối, gồi lá - vị ngữ
e. những người chuyên môn mới định được - trạng ngữ
f. hắn giật mình - vị ngữ
Chuyễn những câu sau thành câu bị động (Lưu ý: viết 2 cách)
a) Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu
b) Các nhà văn đã bầu Nguyễn Công Hoan làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam khóa I
c) Không quân mĩ đã ném bom xuống cầu Long Biên vào năm 1972
d) Người ta đã đóng khung, lồng kính cho bức tranh của Kiều Phương
a. Lang Liêu được truyền ngôi bởi quyết định của Hùng Vương
b. Nguyễn Công Hoan làm chủ tịch hội nhà văn học Việt Nam khóa I được các nhà văn bầu
c. Cầu Long Biên vào năm 1972 bị không quân Mĩ ném bom
d. Bức tranh của Kiều Phương được người ta đóng khung, lồng kính
Chuyễn những câu sau thành câu bị động (Lưu ý: viết 2 cách)
a) Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu
=> Lang Liêu được truyền ngôi bởi quyết định của Hùng Vương
b) Các nhà văn đã bầu Nguyễn Công Hoan làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam khóa I
=> Nguyễn Công Hoan được bầu làm chủ tích hội nhà văn Việt Nam khóa I bời các nhà văn .
c) Không quân mĩ đã ném bom xuống cầu Long Biên vào năm 1972
=> Cầu Long Biên bị ném bomvào năm 1972 bởi không quân Mĩ
d) Người ta đã đóng khung, lồng kính cho bức tranh của Kiều Phương
=> Bức tranh của Kiều Phương được đóng khung , lồng kính .
Viết một đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
Câu rút gọn : in đậm
Câu đặc biệt : in nghiêng
Chúc bạn học tốt
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa câu chủ động và câu bị động
Câu chủ động và câu bị động giống nhau ở chỗ đều miêu tả hoạt động giữa chủ thể hoạt động và dối tượng hoạt động.
Câu chủ động và câu bị động khác nhau ở chỗ:
+ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người , vật khác
+ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người , vật khác hướng vào
Chuyển câu chủ động thành câu bị động ( = 2 cách)
Thằng Tường rất cưng Cu Cậu
Từ ngày biết có một con cóc dưới gầm giường, tôi để ý thấy Tường ngày nào cũng kiếm thức ăn vè cho Cu Cậu
( Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh - Nguyễn Nhật Ánh )
Chuyển câu chủ động thành câu bị động ( = 2 cách)
Thằng Tường rất cưng Cu Cậu
=> Cu Cậu rất được thằng Tường cưng
Từ ngày biết có một con cóc dưới gầm giường, tôi để ý thấy Tường ngày nào cũng kiếm thức ăn vè cho Cu Cậu
( Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh - Nguyễn Nhật Ánh )
=> Từ ngày biết có một con cóc dưới gầm giường , tôi để ý thấy Cu Cậu ngày nào cũng được thằng Tường kiếm thức ăn về
Hãy cho 1 số ví dụ câu bị động và câu chủ động
Câu chủ động: Nam đánh Hùng
Câu bị động: Hùng bị Nam đánh
Chủ động : mọi người yêu quý em
Bị động : em đc mọi người yêu quý
Câu chủ động : Thầy gọi Nam lên bảng
Câu bị động : Nam bị thầy gọi lên bảng
văn bản hành chính là gì
văn bản hành chính cần phải ghi rõ cái gì
-Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết
- trong đó cần phải ghi rõ:
+quốc hiệu và tiêu ngữ
+địa điểm và ngày tháng làm văn bản
+họ tên,chức vụ của người nận hay tên cơ quan nhận văn bản
+nội dung thông báo đề nghị báo cáo
+chữ kí và học tên người gửi văn bản
Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.
Văn bản hành chính phải ghi rõ:
-Phạm vi và đối tượng áp dụng
-Thể thức văn bản - Quốc hiệu -Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản - Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản -Số, ký hiệu của văn bản - Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản -Nội dung văn bản - Quyền hạn, chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền - Dấu của cơ quan, tổ chức - Nơi nhận -Các thành phần khác
- Văn bản hành chính là: loại văn bản mang tính thông tin về việc quy phạm nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lí.