a, ăn ko nên đọi nói ko nên lời
→ Phương châm lịch sự
b, hứa hươn, hứa vượn
→ Phương châm về chất
c, nói như tép nhảy
→ Phương châm cách thức
d, nói trời nói đất
→ Phương châm cách thức
a. pc lịch sự
b. pc về chất
c.d. pc cách thức
a, ăn ko nên đọi nói ko nên lời
→ Phương châm lịch sự
b, hứa hươn, hứa vượn
→ Phương châm về chất
c, nói như tép nhảy
→ Phương châm cách thức
d, nói trời nói đất
→ Phương châm cách thức
a. pc lịch sự
b. pc về chất
c.d. pc cách thức
Những thành ngữ sau :
"- Ăn cơm nói đặt
- Ăn ốc nói mò
- Ăn không nói có
- Cãi chày cãi cối
- Khua môi múa mép
- Hứa hươu, hứa vượn"
Liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
Câu nói sau : "Con rắn dàu vừa đúng 20m, rộng 20m" (Trích truyện "Con rắn vuông") đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau : " Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là ......"
Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?
Cho 2 ví dụ về trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại và phân tích nguyên nhân?
Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: Cháu có biết nhà cô Loan ở đâu không? - Cháu nghe nói ở xóm 5 bác đến đó hỏi tiếp. Câu trả lời của nhân vật trong hội thoại trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến người nói vi phạm phương châm hội thoại đó?
Hãy chọn những từ ngữ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trông trong lời thoại sau :
Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của cháu mình .
............., có thể cho già này biết về tình hình học tập của cháu Thành được không ?
theo em các phương châm hội thoại có phải là những nguyên tắc bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp hay không? Vì sao?
Câu chuyện Chào hỏi
Qua câu chuyện trên e rút ra bài học gì về việc vận dụng các phương châm hội thoại