Trong tiếng Việt có thành ngữ" ông nói gà, bà nói vịt". Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?
Trong tiếng Việt có thành ngữ" ông nói gà, bà nói vịt". Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?
Chỉ hiện tượng không thống nhât, không hiểu ý của người khác dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp và không vào được vấn đề cùng quan tâm. Đó là phương châm quan hệ trong hội thoại.
Mong là sẽ đúng!
#Tham khảo
- Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ tình huống hội thoại: Mỗi người nói một đằng, không khớp, không hiểu nhau.
- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy, mọi người sẽ không giao tiếp được.
(1) Trong tiếng Việt có một số thành ngữ như: dây cà ra dây muống, vòng vo Tam Quốc, lúng búng như ngậm hột thị. Em hãy cho biết những thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào?
(2) Cách nói này có giúp cho giao tiếp đạt kết quả như mong muốn không? Vì sao?
1. + “Dây cà ra dây muống” chỉ cách nói dài dòng, rườm rà.
+ "vòng vo Tam Quốc": Ý nói những lời nói quá dài dòng, mất thời gian , gây khó chịu
+ “Lúng búng như ngậm hột thị” chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rõ ràng.
2. Cách nói này sẽ không giúp giao tiếp đạt kết quả như mong muốn. Vì nói như thế người nghe sẽ không hiểu được hết những ý mà mình truyền đạt lại.
1. dây cà ra dây dây muống : chỉ cách nói dài dòng gom gà.
lúng búng như ngậm hội thi : chỉ cách nói ấp úm không thành lời.
Trong trường hợp sau cô ngân có vi phạm phương châm hội thoại không :
Cô Ngân là giáo viên và là hàng xóm của bà Ba. Thấy cô Ngân xách cặp đi qua cổng bà Ba đon đả :
- Cô Ngân đi dạy học à
Cô Ngân vui vẻ đáp :
- Chào bà
Trong trường hợp nghĩa thực của câu: “Cô Lan đi dạy học à?” là một lời chào xã giao. Nếu cô Lan trả lời câu hỏi sẽ bị coi là thừa. Vì thế câu trả lời của cô Lan không vi phạm phương châm quan hệ
Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam có một số câu như : " Lời chào cao hơn mâm cỗ ; Lời nói chẳng mất tiên mua -lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ; vàng thì thử lửa thử than - chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời ". Qua đó , ông cha ta muốn khuyên bảo điều gì ?
Mình phân tích 1 câu để làm rõ nhé !
- “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
- Lời nói... lòng nhau : tức lời nói nói ra sẽ chẳng mất gì, không mất tiền để mua được lời nói, không tốn vật chất để chi trả cho lời nói của mình; lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau : tức nói lời hay ý đẹp, những lời khen ngợi, văn minh lịch sự, tránh sự khiếm nhã, thô tục; mang niềm vui hạnh phúc tâm hồn người được giao tiếp.
- Vàng thì thử... thử lời : tức vàng lửa để thử than tốt hay kém, chuông kêu thử tiếng vang trong hay đục, người ngoan thử lời có nghĩa lời nói với con người có ý nghĩa quan trọng, lời nói thể hiện được giá trị nhân cách của một con người, một con người có giáo dục là 1 con người biết nói đúng lúc, đúng chỗ, đúng nội dung, phù hợp với đạo lí làm người, nói lời hay ý đẹp mang sự tốt đẹp cho cuộc trò chuyện
=> Như vậy qua các câu thành ngữ trên ông cha ta muốn khuyên nhủ ta về ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.
- Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam có một số câu như : " Lời chào cao hơn mâm cỗ ; Lời nói chẳng mất tiên mua -lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ; vàng thì thử lửa thử than - chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời ". Qua đó , ông cha ta muốn khuyên chúng ta phải nói năng lịch sự, tế nhị, tránh cách nói năng nặng nề thô thiển.
Chúc bạn học tốt
Tham khảo:
- “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
- Lời nói... lòng nhau : tức lời nói nói ra sẽ chẳng mất gì, không mất tiền để mua được lời nói, không tốn vật chất để chi trả cho lời nói của mình; lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau : tức nói lời hay ý đẹp, những lời khen ngợi, văn minh lịch sự, tránh sự khiếm nhã, thô tục; mang niềm vui hạnh phúc tâm hồn người được giao tiếp.
- Vàng thì thử... thử lời : tức vàng lửa để thử than tốt hay kém, chuông kêu thử tiếng vang trong hay đục, người ngoan thử lời có nghĩa lời nói với con người có ý nghĩa quan trọng, lời nói thể hiện được giá trị nhân cách của một con người, một con người có giáo dục là 1 con người biết nói đúng lúc, đúng chỗ, đúng nội dung, phù hợp với đạo lí làm người, nói lời hay ý đẹp mang sự tốt đẹp cho cuộc trò chuyện
=> Như vậy qua các câu thành ngữ trên ông cha ta muốn khuyên nhủ ta về ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.
Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng phương châm về chất, lượng
Tham Khảo
A: Cậu thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
B: Tớ vẫn chưa học bài xong cậu ạ => vi phạm phương châm quan hệ
A: Thế à mang bài tập đây tớ chỉ cho
B: Bọn mình sang nhà Lan rủ bạn ấy ra công viên chơi đi => vi phạm phương châm quan hệ
A: Nhưng cậu vẫn chưa làm bài tập xong mà
B: Mày oai làm bài tập xong thể hiện với người khác chứ gì, tao chưa làm xong thì mặc tao không cần mày quan tâm => vi phạm phương châm lịch sự
A: Không phải như thế đâu tớ muốn giúp thật mà
B: Mày đừng có giả vờ mày đang nói móc tao chứ gì chê tao học ngu, lười biếng còn mày thì học hành giỏi giang chứ gì => vi phạm phương châm lịch sự
A: Sao mày lại nghĩ tao như thế, mày bị điên thật rồi =>vi phạm phương châm lịch sự
cho mk hỏi nói nhăng nói cuội là phương châm hội thoại nào ( trong SBT )
Ặc ặc, mình chưa có cách giáo khoa để học nữa đâu ra sách bài tập=.=" cảm phiền bạn đánh lên hoặc chộp chộp hình lên nhé!
Theo mình thì nói nói nhăng nói cuội là nói không có chứng cứ xác thực. Thì thuộc phương châm về chất
Đọc câu ca dao sau và hãy trả lời câu hỏi:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mổ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
a/ Câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
b/ Biện pháp tu từ đó có liên qua tới phương châm hội thoại nào?
c/ Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc thực hiện phương châm hội thoại đó trong cuộc sống.
Gợi ý: Giới thiệu phương châm hội thoại
- hiểu về phương châm hội thoại đó
- suy nghĩ về việc thực hiện phương châm đó.
Giúp mk nha, cần gấp...
Cho ví dụ về phương châm hội thoại. ( k phải những câu tục ngữ)
.Tình huống vi phạm pcht
(1) Khách: Nóng quá!
- Chủ nhà: - Mất điện rồi.
(2) - Cô gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
Chàng trai: Cành cây cao quá.
- Xét về mặt câu chữ (nghĩa tường minh) thì nó vi phạm phương châm quan hệ. Nhưng trên thực tế đó là cách giao tiếp bình thường được thể hiện ró qua câu trả lời. Nên tình huống này được xem là vẫn tuân thủ phương châm quan hệ.
Giúp mình nhe
Bài 1: Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng PTHH.
Bài 2: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống CaO, nếu hiệu suất là 85%
Bài 3: Để tôi vôi, người ta đã dùng một khối lượng nước bằng 70% khối lượng vôi sống. Hay cho biết khối lượng nước đã dùng lớn hơn bao nhiêu lần so với khối lượng nước tính theo phương trình hoá học.
1.
CaO là oxit bazơ tác dụng với oxit axit CO2 trong không khí, tạo ra CaC03 (đá vôi).
Phương trình hóa học
CaO+CO2→CaCO3
2.1 tấn = 1000kg
CaCO3 --t*--> CaO + CO2
6,8mol.............6,8mol
mCaCO3 có trong 1000 kg đá vôi = 80/100 . 1000 = 800(kg)
=> m CaCO3 theo pt = (800.85)/100 = 680(kg)
=> nCaCO3 = 680/100 = 6,8(mol)
=> mCaO = 6,8 . 56 = 380,8(kg)
Bài: Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích tại sao khi tham gia giao tiếp chính ta thường nghe những cụm từ sau:
a) Như đã nói ở trên.
b) Cực chẳng đã tôi phải nói cho anh nghe.
c) Nếu tôi không nghe nhầm thì.
d) Sẵn tiện đây cho tôi hỏi.
a, nói như vậy để tránh lặp, tiếp kiệm đc thời gian . b, thể hiện cảm xúc tâm trạng của mình khi đối thoại c, muốn báo trước rằng mính sẻ nêu ý kiến