Giao thoa ánh sáng đa sắc và ánh sáng trắng

VV
Xem chi tiết
NH
3 tháng 3 2017 lúc 10:58

bạn xài công thức nha (3(0,76-0,4).2)/0,3 ra câu A hihi

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
MH
3 tháng 7 2017 lúc 21:36

bạn làm ra bn vậy ???

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NO
1 tháng 1 2017 lúc 12:03

Bạn ơi bạn à you can write rõ ràng than no?????

Bình luận (2)
TQ
Xem chi tiết
TL
22 tháng 10 2016 lúc 15:00

mk chịu rồi

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
6 tháng 1 2016 lúc 21:38

Tại M là vị trí vân tối thì: \(d_2-d_1=(k+0,5)\lambda\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{2}{\lambda}-0,5\)

\(\Rightarrow k_{min}=\dfrac{2}{0,76}-0,5=2,1\)

\(\Rightarrow k_{max}=\dfrac{2}{0,4}-0,5=4,5\)

k nguyên suy ra k = 3;4

Vậy có 2 vị trí thỏa mãn.

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NH
8 tháng 1 2016 lúc 15:50

 

M, N là hai vân sáng, trên đoạn MN có 10 vân tối => có 11 vân sáng. Tức là có 10 khoảng vân.

\(10i_1 = 20 mm=> i_1 = 2mm.\)

\(\frac{i_1}{i_2}= \frac{\lambda_1}{\lambda_2}= \frac{3}{5}=> i_2 = \frac{10}{3}mm.\)

Nhận xét: \(\frac{MN}{i_2}= 6\)=> có 7 vân sáng.

Bình luận (2)
TM
8 tháng 1 2016 lúc 18:42

banh phải chịu nha

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NH
11 tháng 1 2016 lúc 20:37

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn) \(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại) \(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)    

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HT
13 tháng 1 2016 lúc 13:11

@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.

Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.

Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).

Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)

\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.

Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé

Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu 

\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)

\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)

Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.

Bình luận (0)
HT
13 tháng 1 2016 lúc 8:35

O M

Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.

Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)

\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

Bình luận (0)
DH
13 tháng 1 2016 lúc 14:23

dạ. em cám ơn thầy :v 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
13 tháng 1 2016 lúc 21:15

Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 là 

\(L = x_{đỏ}^k-x_{ tím}^k= 3\frac{D}{a}(\lambda_d-\lambda_t)=2,85mm.\)

Với \(D = 2m; a= 0,8mm; \lambda_d = 0,76 \mu m; \lambda_t = 0,38 \mu m.\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
13 tháng 1 2016 lúc 21:15

Vị trí hai vân sáng trùng nhau thỏa mãn

          \(k_1 i_1 = k_2 i_2 \)

<=> \(k_1 \lambda_1 = k_2 \lambda_2\)

<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{660}{500}= \frac{33}{25}.\)(*)

Vị trí hai vân sáng trùng nhau đầu tiên (trừ vân trung tâm) ứng với \(k_1;k_2\) nhỏ nhất thỏa mãn (*) tức là \(k_1 = 33; k_2 = 25.\)

Thay \(k_1 =33=> \Delta x_{min}= 33.\frac{500.10^{-3}.1,2}{2}=9,9mm.\)

Với \(\lambda = 500nm = 500,10^{-3}\mu m; a = 2mm; D = 1,2m.\)

 

Bình luận (0)