Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6 mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A.8.
B.9.
C.11.
D.13.
Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6 mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A.8.
B.9.
C.11.
D.13.
Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là
\((7-1)i = 21,6 => i = \frac{21,6}{6}=3,6mm.\)
Số vân sáng trên trường giao thoa là
\(N_s = 2.[\frac{L}{2i}]+1 =\) 9.
Chú ý kí hiệu \([\frac{L}{2i}] \) chính là lấy phần nguyên của biểu thức bên trong.
Ví dụ \(\frac{L}{2i} =4,3005\)=> \([\frac{L}{2i}] = 4.\)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe iâng nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc: bước sóng màu đỏ=0.7 um bước sóng màu tím=0.4um. Trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 1 cùng màu với vân trung tâm có bao nhiêu vân màu tím?
A. 8
B.14
C.10
D.12
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng, có bước sóng từ 400 nm đến 760 nm. Biết khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 0,72 cm là
A.5.
B.4.
C.2.
D.3.
Đổi đơn vị bước sóng \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m\)
\(x_M = 7,2mm.\)
Còn các đại lượng khác giữ nguyên đơn vị.
Tại M là bị tắt tức là vị trí vân tối
\(x_M = x_t = (k+0,5)\frac{\lambda D}{a} => \lambda = \frac{a.x_M}{(k+0,5)D}.(1)\)
Mà \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m\)
=> \(0,38 \mu m \leq \frac{a.x_M}{(k+0,5)D} \leq 0,76 \mu m\)
=> \(\frac{a.x_M}{0,76.D}\leq k+0,5 \leq \frac{a.x_M}{0,76.D}.\)
=> \(1,86 \leq k \leq 4,2 . \)
=> \( k = 2,3,4.\)
Vậy có 3 bức xạ bị tắt tại M.
Câu 1: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng lamda1=o.64um, lamda2=0.48um . Khoảng cách giữa hai khe kết hợp là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m . Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bâc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ lamda 1 là
A12. B11 C13. D15.
Câu 2: Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng , nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc , có bước sóng là lamda1=704nm và lamda2=440nm . Trên màn quan sát , giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm , có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm
A10 B11 C12. D13
Câu 1
Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng
Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Trong TN Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giửa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m,khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 2mm.
a) Xác định khoảng vân và bước sóng dùng trong thí nghiệm
b)Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 1 khoảng 1,75mm; điểm N cách vân trung tâm 1,25mm là vị trí vân sáng hay tối?Bậc(thứ) bao nhiêu? Tính tổng số vân sáng, vân tối trong khoảng M,N
c)chiếu ánh sáng trắng 0,38 (μm) ≤ λ ≤ 0,76 (μm) chiếu sáng 2 khe. Hãy cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng bước sóng bậc 4 của λ
LÀM HỘ MÌNH BÀI TẬP NÀY NHA! CẢM ƠN NHIỀU!!!!
a , k/c giữa 5 vân sáng liên tiếp = 2mm => 4i=2mm => i= 0,5mm
lamda= ( i*a )/D = 0,5 micromet
b, tại M : xM = 1,75mm -> xM/i = 3,5 => vân tối bậc 4
tại N : xN=1,25mm -> xN /i = 2,5 -> vân tối bậc 3
- tổng số vân sáng , vân tối trên MN:
xMN =xM-xN = 0,5mm
n= L/2i= x MN/2i = 0,5/2*0,5 = 0,5 ( x=0,y=0,5)
-> vân sáng = 2*x +1 = 1 vân sáng
vân tối =2y (nếu y<0,5) = 2y+2 (nếu y>=0,5) ->vân tối =2*0,5+2 = 2 vân tối
c, lamda1*k1=lamda2*k2 -> 0,5*k1=4*lamda2
-> lamda2 = (0,5*k1)/4=0,125 k1
-> 0,38 <= 0,125k1 <= 0,76 <=> 4<= k1 <=6 -> có 3giá trị k1=4,5,6
k1=4 -> lamda 2= 0,5 micromet
k1=5 -> lamda 2 = 0,625 micromet
k1=6 -> lamda2 =0,75 micromet
Giiusp em câu này với đk khong ạ có hình thì càng tốt ạ . Em xin cảm ơn
Bề rộng khoảng tối L giới hạn trong vân sáng cam bậc k và vân sáng lam bậc k+1
\(L=\dfrac{D}{a}\left[\left(k+1\right)\lambda_{lam}-k\lambda_{cam}\right]\\ =2\left(0,45-0,2k\right)\left(mm\right)\)
Mà L min nên k max, suy ra k=2
Vậy \(L=2\left(0,45-0,2.2\right)=1\left(mm\right)\)
Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Tại điểm cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?
A- 3
B- 4
C- 6
D- 5
ta có:
\(x=3,3.10^{-3}=k.i=k.\frac{\lambda.D}{a}\)\(\Rightarrow3,3=k.\lambda\Rightarrow\frac{3,3}{\lambda}=k\)
do \(k\) nguyên và \(\lambda\in\left[0,4;0,75\right]\Rightarrow\)ta có \(k=\left(5,6,7,8\right)\) với các \(\lambda\) tương ứng
vậy có 4 bức xạ
-----> chọn B
Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước song λ1=4410 A0 và λ2 . Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm còn có 9 vân sáng khác . Biết 0,38 <= λ2 <=0,76 um . Giá trị λ2 là
Điều kiện vân trùng: \(k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)
\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{k_1\lambda_1}{k_2}\)
Mặt khác \(k_1-1+k_2-1=9 ==> k_1+k_2=11 ==> k_1=11-k_2
\)
Ta có: \(0,38 \le \lambda_2 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{11.\lambda_1}{k_2} - \lambda_1 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{4,851}{k_2}-0,4410 \le 0,76\)
==> \(k_2<5,9 ; k_2>4,03 ==> k=5 ==> \lambda_2=6.\lambda_1/5=5292A^o\)
@Thái Nguyên Hưng: Vì đề bài cho biết trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,
thì ta tính luôn từ vân trung tâm đến vân gần nhất cùng màu với nó (vân trùng), trong khoảng này có k1 - 1 vân của λ1
và k2 - 1 vân của λ2.
Vậy tổng số vân thì cộng lại thôi bạn.
Khoảng cách từ hai khe Iâng đến màn quan sát E là 0,1m. Nguồn S và màn E cố định.
a) Tịnh tiến hai khe đến gần màn E thì hệ vân giao thoa trên màn E thay đổi thế nào?
b) Tịnh tiến hai khe theo phương song song với màn E một đoạn
a) Khoảng cách D giảm đi, nên khoảng vân giảm đi. Vân trung tâm đứng yên.
b) Nguồn S bây giờ cách đường trung trực của \(S_1S_2\) một khoảng \(d=2mm\). Do đó hệ vân di chuyển một khoảng \(4,2cm\)
Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 = 0,48 μm, 2 = 0,64 μm, 1 = 0,72 μm. Trên màn quan, tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ 1; tại N là vân sáng bậc 23 của bức xạ 2. Tính số vân sáng đơn sắc trên đoạn MN?
A 32 B 30 C 31 D 36