Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

TS
Xem chi tiết
HJ
25 tháng 12 2017 lúc 19:53

*Biện pháp:

- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...

- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
AT
13 tháng 11 2017 lúc 21:19

Giống : Đều là hình thức sinh sản phân đôi

Khác : Trùng giày còn có cách sinh sản tiếp hợp

Mình chưa học nên ko biết có đúng ko

Bình luận (1)
YT
Xem chi tiết
SW
11 tháng 11 2017 lúc 19:53

Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.

Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.

Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.

Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.

ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NY
5 tháng 11 2017 lúc 22:57

Câu 4)*

- Ý nghĩa của tế bào gai : tế bào gai giúp thủy tức tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi .Đây cũng là đặc điểm chung của tất cả các đại diện thuộc ngành ruột khoang.

- Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:

+ Ở thủy tức : khi trưởng thành, chồi con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

+ Ở san hô : khi trưởng thành, chồi con vẫn tiếp tục dính vào cơ thể mẹ để sống thành tập đoàn.

-Đặc điểm chung của ngành ruột khoang :

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Ruột ở dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn, vừa thải bã.

+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công

+ Dinh dưỡng : dị dưỡng.

- Vai trò của ngành ruột khoang :

+Có lợi :

.Làm đồ mĩ nghệ đồ trang trí.. ( san hô đỏ, san hô sừng hươu...)

.Phục vụ du lịch : biển san hô,..

....

+ Có hại:

.Gây ngứa cho người ( sứa,..)

.Hoá thạch san hô gây cản trở giao thông đường biển.

- Nói thủy tức thuộc ngành đa bào bậc thấp vì cấu tạo cơ thể còn đơn giản.

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
PL
27 tháng 10 2017 lúc 15:57

Ngành giun đốt cơ thể phân đốt, có xuất hiện hệ tuần hoàn gồm mạch bụng, mạch lưng, mạch vòng, có thần kinh dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
23 tháng 10 2017 lúc 21:04

1:

Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa

2:

- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )

- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa

- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch

3:

Trong sách giáo khoa có nhé bn

4:

+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau

+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
TN
23 tháng 10 2017 lúc 21:23

1, *Các bệnh do trùng kiết lị gây:

- Kiết lị ,Đau bụng , đi ngoài .....

*Cách phòng bệnh:

- Ăn uống hợp vệ sinh , giữ gìn vệ sinh môi trường , khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
VD
19 tháng 10 2017 lúc 19:39

Biện pháp hạn chế tác hại :

- Vệ sinh môi trường ( ko xả rác bừa bãi, ko để phân người hay vật chảy tràn lan ra môi trường, ko dùng phân tươi để bón cây, ủ phân hoai mục mới được sử dụng...)

-Vệ sinh cá nhân ( rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh tiếp xúc vùng nước ô nhiễm, ko đi chân đất, tắm rửa sạch sẽ )

- Vệ sinh ăn uống ( ăn chín uống sôi, rau quả sống xanh phải rửa kĩ và ngâm nước muối, bảo quản thức ăn đã nấu khỏi ruồi nhặn,..)

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
DB
19 tháng 10 2017 lúc 16:03

Câu 1:

Đại diện Thuỷ tức Sứa
Hình dáng Hình trụ dài Hình dù
Vị trí tua miệng Ở trên Ở dưới
Tầng keo Mỏng Dày
Di chuyển Kiểu sâu đo, kiểu lộng dù, bằng tua miệng Co bóp dù
Lối sống Độc lập Bơi lội tự do

Câu 2:

*Giun đũa phân tính: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống : cái 2 ống , đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người ( khoảng 200.000 trúng/ngày ).
Câu 3: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.
Bình luận (0)
LH
19 tháng 10 2017 lúc 19:51

Câu 3;

Âú trùng trong trứng\(\Rightarrow\)(theo đường ăn uống)ruột non\(\Rightarrow\)Tim,gan,máu,..\(\Rightarrow\)

Ruột non\(\Rightarrow\)Ấu trùng trưởng thành\(\Rightarrow\)Âú trùng trong trứng....(Giun đũa tiếp tục vòng đời của mk)

yeuyeuyeuĐúng nha các man

###TeamMeozz

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
16 tháng 10 2017 lúc 5:48

Trả lời chi tiết 1 chút nha m.n

Bình luận (0)